K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3

Chuyển động không ngừng 

Chuyển động không ngừng 

14 tháng 3

Cọ xát: 
- Cọ xát hai vật liệu khác nhau, ví dụ như cọ xát thanh nhựa vào len dạ.
- Khi cọ xát, electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, khiến một vật bị nhiễm điện dương và vật kia bị nhiễm điện âm.
Tiếp xúc:

- Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với một vật không nhiễm điện.
- Electron sẽ di chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện, khiến cả hai vật đều bị nhiễm điện cùng dấu.
Hưởng ứng:

- Đưa một vật nhiễm điện gần một vật không nhiễm điện.
- Điện trường của vật nhiễm điện sẽ làm cho electron trong vật không nhiễm điện di chuyển, khiến một phần vật nhiễm điện cùng dấu với vật mang điện, phần còn lại nhiễm điện trái dấu.
Vật nhiễm điện có khả năng:
- Hút các vật nhẹ: Ví dụ, thanh nhựa sau khi cọ xát vào len dạ có thể hút các mảnh giấy vụn.
- Làm phát quang một số chất: Ví dụ, một chiếc lược nhựa sau khi cọ xát vào tóc có thể làm phát quang một bóng đèn huỳnh quang.
- Gây ra hiện tượng phóng điện: Ví dụ, sét là một hiện tượng phóng điện giữa các đám mây hoặc giữa mây và mặt đất.

14 tháng 3

Biện pháp tu từ sd đoạn thơ trên:Hoán dụ  
- Đảo ngữ :  câu thơ thứ 2 
 - Phép đối : ngàn mây ( cái rộng lớn)>< chim bay (cái nhỏ bé)
- Tác dụng  :tạo ra một cảm xúc sâu lắng và đồng cảm với những trạng thái tinh thần mệt mỏi và cô đơn của con người.
- Hình ảnh của gió cuốn chim bay mỏi và sương sa khách bước dồn mang đến một hình ảnh buồn bã và lưu giữ trong lòng người đọc một cảm giác nhẹ nhàng và tĩnh lặng.

14 tháng 3

rbvđfbf 

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\left(\dfrac{12}{9}=\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\)

mà \(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)(ΔHAB vuông tại H)

nên \(\widehat{HBA}+\widehat{HCA}=90^0\)

=>ΔABC vuông tại A

b: 

Xét ΔHAB có

M,N lần lượt là trung điểm của HA,HB

=>MN là đường trung bình của ΔHAB

=>MN//AB

Ta có: MN//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: MN\(\perp\)AC

Xét ΔCAN có

NM,AH là các đường cao

NM cắt AH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAN

=>CM\(\perp\)AN

DT
15 tháng 3

\(Z_1\) = 60

\(Z_2\) = 20

Tỉ số truyền i của hệ thống là: \(i=\dfrac{Z_1}{Z_2}=\dfrac{60}{20}=3\)

Vậy khi xe chạy, chi tiết quay nhanh hơn là đĩa líp.

14 tháng 3

loading... loading... có sai hay chữ xấu thì mong bạn thông cảm nhaaaa

14 tháng 3

loading... loading... nếu sai hay chữ xấu mong bạn thông cảm nhaaaa

bài 9:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

Do đó: ΔAHB~ΔBCD

b: ta có: ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=9^2+12^2=225=15^2\)

=>BD=15(cm)

Ta có: ΔAHB~ΔBCD

=>\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\)

=>\(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)

=>\(AH=9\cdot\dfrac{12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)

Bài 10:

a: Xét ΔOEA vuông tại E và ΔODB vuông tại D có

\(\widehat{EOA}=\widehat{DOB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOEA~ΔODB

=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)

=>\(OE\cdot OB=OA\cdot OD\)

b: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔCEB~ΔCDA

=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

Xét ΔCED và ΔCBA có

\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)

\(\widehat{ECD}\) chung

Do đó: ΔCED~ΔCBA

Bài 7:

a: Xét ΔOBA và ΔOCD có

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBA~ΔOCD

b: Ta có: ΔOBA~ΔOCD

=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)

=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

Xét ΔOBC và ΔOAD có

\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)

\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOBC~ΔOAD

c: Ta có: ΔOBC~ΔOAD

=>\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)

Xét ΔEBD và ΔEAC có

\(\widehat{EDB}=\widehat{ECA}\)

\(\widehat{E}\) chung

Do đó: ΔEBD~ΔEAC

=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{ED}{EC}\)

=>\(EB\cdot EC=EA\cdot ED\)

Bài 8:

Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có

\(\widehat{EHA}=\widehat{DHB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEA~ΔHDB

=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HA}{HB}\)

=>\(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)(1)

Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFB~ΔHEC

=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)

CT
14 tháng 3

Khi giải toán hình Thịnh cần có thêm hình vẽ nhé.

Bài 5:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHAC

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)

=>AC=8(cm)

Bài 6:

a: Xét ΔABO và ΔDCO có

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

Do đó; ΔABO~ΔDCO

b: Ta có: ΔOAB~ΔODC

=>\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

Xét ΔOAD và ΔOBC có

\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAD~ΔOBC