K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=2\left(x^6+y^6\right)-3\left(x^4+y^4\right)\)

\(=2\left[\left(x^2+y^2\right)^3-3x^2y^2\left(x^2+y^2\right)\right]-3\left[\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2\right]\)

\(=2\left[1-3x^2y^2\right]-3\left(1-2x^2y^2\right)\)

\(=2-6x^2y^2-3+6x^2y^2=-1\)

a: Số tiền trả 1 giờ làm theo quy định là:

2000000:40=50000(đồng)

b: Số tiền trả cho 1 giờ làm thêm là:

50000x(1+50%)=75000(đồng)

Tổng số tiền Bình được trả là:

2000000+75000*5=2375000(đồng)

DT
14 tháng 6

a: Xét ΔAEF có

AH là đường cao

AH là đường phân giác

Do đó: ΔAEF cân tại A

Xét ΔAEF có BM//EF

nên \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AM}{AF}\)

mà AE=AF

nên AB=AM

=>ΔABM cân tại A

b: Kẻ BK//AC(K\(\in\)EF)

Xét tứ giác BMFK có

BM//FK

BK//MF

DO đó: BMFK là hình bình hành

=>BK=MF

Xét ΔBDK và ΔCDF có

\(\widehat{BDK}=\widehat{CDF}\)(hai góc đối đỉnh)

DB=DC

\(\widehat{DBK}=\widehat{DCF}\)(BK//CF)

Do đó: ΔBDK=ΔCDF

=>BK=CF

Ta có: BK//FC

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{AFE}\)

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{BEK}\)

=>BE=BK

mà BK=FC và BK=MF

nên MF=BE=CF

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{2}{1-x}-\dfrac{1-5x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{5x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1-2\left(x+1\right)+5x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{6x-2-2x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x-4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x+1}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-2;2\right\}\)

\(\dfrac{x+4}{x^2-4}-\dfrac{1}{x^2+2x}\)

\(=\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+4\right)-x+2}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2+3x+2}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+1}{x\left(x-2\right)}\)

a: ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{3x+1}{x-2}-\dfrac{3x}{x-2}=\dfrac{3x+1-3x}{x-2}=\dfrac{1}{x-2}\)

b: ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne-y\)
\(\dfrac{x+2}{x^2+xy}-\dfrac{2-y}{x^2+xy}\)

\(=\dfrac{x+2-2+y}{x\left(x+y\right)}=\dfrac{x+y}{x\left(x+y\right)}=\dfrac{1}{x}\)

13 tháng 6

Ta có:

\(A=x^6-3x^5+4x^4-3x^3+2x^2-x+1\) 

\(=\left(x^6-3x^5+3x^4-1\right)+\left(x^4-2x^3+x^2\right)+\left(x^2-x\right)+1\)

\(=\left(x^2-x\right)^3+\left(x^2-x\right)^2+\left(x^2-x\right)+1\)

Thay `x^2-x=10` vào A ta có:

\(A=10^3+10^2+10+1=1111\)

13 tháng 6

A = x⁶ - 3x⁵ + 4x⁴ - 3x³ + 2x² - x + 1

= (x⁶ - x⁵) - 2x⁵ + 2x⁴ + 2x⁴ - 2x³ - x³ + x² + x² - x + 1

= x⁴(x² - x) - 2x³(x² - x) + 2x²(x² - x) - x(x² - x) + (x² - x) + 1

= (x² - x)(x⁴ - 2x³ + 2x² - x) + 1

= 10(x⁴ - x³ - x³ + x² + x² - x) + 1

= 10[x²(x² - x) - x(x² - x) + (x² - x)] + 1

= 10(x² - x)(x² - x + 1) + 1

= 10.10.(10 + 1) + 1

= 100.11 + 1

= 1100 + 1

= 1101

13 tháng 6

\(x^4+6x^3+7x^2-6x+1\)

\(=x^4+9x^2+1+6x^3-2x^2-6x\)

\(=\left(x^2\right)^2+\left(3x\right)^2+\left(-1\right)^2+2\cdot x^2\cdot3x+2\cdot x^2\cdot\left(-1\right)+2\cdot3x\cdot\left(-1\right)\)

\(=\left(x^2+3x-1\right)^2\)

---------------------

Áp dụng hằng đẳng thức: \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc\)

Trong trường hợp này `a=x^2; b=3x; c=-1` 

13 tháng 6

20.

a) \(A=4x^2-4x+m\)

\(=4x^2-4x+1-1+m\)

\(=\left(4x^2+4x+1\right)+\left(m-1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)^2+\left(m-1\right)\)

Để biếu thức không âm thì \(A\ge0\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+\left(m-1\right)\ge0\)

Mà: \(\left(2x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\) Để \(A\ge0\Rightarrow m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\) 

b) \(B=x^2-6x+2-m\)

\(=x^2-6x+9-9+2-m\)

\(=\left(x^2+6x+9\right)+\left(2-m-9\right)\)

\(=\left(x+3\right)^2+\left(-m-7\right)\)

Để bt không âm thì \(B\ge0\Rightarrow\left(x+3\right)^2+\left(-m-7\right)\ge0\)

Mà: \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

⇒ Để \(B\ge0\Rightarrow-m-7\ge0\Leftrightarrow-m\ge7\Leftrightarrow m\le-7\) 

13 tháng 6

Câu 16:

a) Số chính phương lẻ có dạng: \(\left(2x+1\right)^2=4x^2+4x+1=4x\left(x+1\right)+1\) 

Vì \(x\in N\Rightarrow x\left(x+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\) ⋮ 2 

\(\Rightarrow4x\left(x+1\right)\) ⋮ 8

\(\Rightarrow4x\left(x+1\right)+1\) chia 8 dư 1 

b)  Theo câu a ta biết số chính phương lẻ chia 8 sẽ dư 1 mà `1^2;3^2;5^2;7^2;...;2023^2` đều là các số tự nhiên lẻ ⇒ Chúng đều chia 8 dư 1 

Từ 1 đến 2023 có số lượng số lẻ là: \(\left(2023-1\right):2+1=1012\) (số) 

Khi đó `1^2+3^2+5^2+...+2023^2` chia 8 dư `1*1012=1012` 

Mà: 1012 chia 8 dư 4 ⇒ Tổng `1^2+3^2+5^2+...+2023^2` chia 8 dư 4