so sánh:a) 11/-13 và -14/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(-0,5< -\dfrac{3}{7}< \dfrac{2}{7}< 0,4\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
\(-0,5,-\dfrac{3}{7},\dfrac{2}{7},0,4\)
Hình như là AN = BC mới đúng á, mình làm câu a trước nha
Xét tam giác ACM và tam giác BNM có:
CM = MN
AM = BM (do M là trung điểm của AB)
góc AMC = góc BMN (2 góc đối đỉnh)
Do đó: tam giác ACM = tam giác BNM (c.g.c)
=> \(\widehat{CAM}=\widehat{NBM}=90^o\left(\widehat{BAC}=90^o\right)\) (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\widehat{ABN}=90^o\)
Hay BN \(\perp\) AB
Lời giải:
Ta thấy: $\frac{2021^2+1}{2021}=2021+\frac{1}{2021}< 2022< 2022+\frac{1}{2022}=\frac{2022^2+1}{2022}$
$\Rightarrow \frac{2021}{2021^2+1}> \frac{2022}{2022^2+1}$
\(\dfrac{97}{100}\) và \(\dfrac{98}{99}\)
\(\dfrac{97}{100}=\dfrac{97\times99}{100\times99}=\dfrac{9603}{9900}\)
\(\dfrac{98}{99}=\dfrac{98\times100}{99\times100}=\dfrac{9800}{9900}\)
Vì: \(9603< 9800\) nên => \(\dfrac{97}{100}< \dfrac{98}{99}\)
\(\dfrac{13}{17}\) và \(\dfrac{131}{171}\)
\(\dfrac{13}{17}=\dfrac{13\times171}{17\times171}=\dfrac{2223}{2907}\)
\(\dfrac{131}{171}=\dfrac{131\times17}{171\times17}=\dfrac{2227}{2907}\)
Vì: \(2227>2223\) nên: => \(\dfrac{13}{17}< \dfrac{131}{171}\)
\(\dfrac{51}{61}\) và \(\dfrac{515}{616}\)
\(\dfrac{51}{61}=\dfrac{51\times616}{61\times616}=\dfrac{31416}{37576}\)
\(\dfrac{515}{616}=\dfrac{515\times61}{616\times61}=\dfrac{31415}{37576}\)
Vì: \(31416>31415\) Nên => \(\dfrac{51}{61}>\dfrac{515}{616}\)
a/
$\frac{97}{100}< \frac{98}{100}< \frac{98}{99}$
c/
$\frac{131}{171}=1-\frac{40}{171}> 1-\frac{40}{170}=1-\frac{4}{17}=\frac{13}{17}$
d/
$\frac{51}{61}=1-\frac{10}{61}=1-\frac{100}{610}$
$\frac{515}{616}=1-\frac{101}{616}$
Xét hiệu:
$\frac{100}{610}-\frac{101}{616}=\frac{100.616-101.610}{610.616}$
$=\frac{100(610+6)-101.610}{610.616}$
$=\frac{600-610}{610.616}<0$
$\Rightarrow \frac{100}{610}< \frac{101}{616}$
$\Rightarrow 1-\frac{100}{610}> 1-\frac{101}{616}$
$\Rightarrow \frac{51}{61}> \frac{515}{616}$
Ta có: \(\left(\dfrac{2021}{2021}\right)^2+1=1^2+1=1+1=2\)
Và: \(\left(\dfrac{2022}{2022}\right)^2+1=1^2+1=1+1=2\)
Vậy: \(\left(\dfrac{2021}{2021}\right)^2+1=\left(\dfrac{2022}{2022}\right)^2+1\)
Dùng nguyên lý kẹp để tìm nghiệm nguyên em nhé .
5 < \(x^3\) - 15 < 16
5 + 15 < \(x^3\) < 16 + 15
20 < \(x^3\) < 31
⇒ 8 < \(x^3\) < 64
⇒ 23 < \(x^3\) < 43
Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) = 3
Xét n = 5k;
=> 3n+2 = 15k + 2 (không chia hết cho 5)
xét n = 5k+1:
=> 3n+2 =15k+5(thỏa mãn)
Xét n = 5k+2:
=> 3n + 2 = 15k + 8 (không chia hết cho 5)
Xét n = 5k+3:
=> 3n+2 = 15k+11(không chia hết)
Xét n = 5k+4:
=> 3n+2 = 15k + 14(không chia hết)
Đáp số: n = 5k+1(k thuộc tập hợp N)
\(\dfrac{5}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{8}{3}\) - \(\dfrac{7}{4}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
(\(\dfrac{5}{3}-\dfrac{8}{3}\))+(\(\dfrac{1}{4}-\dfrac{7}{4}\)) + \(\dfrac{3}{2}\)
= -1 - \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{3}{2}\)
= -1
A = (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 đkxđ : y - 1 ≥ 0 ⇒ y ≥ 1
⇔ (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0
vì (\(x\) + 1)2022 ≥ 0; \(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0
Nên A = 0 ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Nghiệm của A là: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{11}{-13}=-\dfrac{11}{13}=-\dfrac{13}{13}+\dfrac{2}{13}=-1+\dfrac{2}{13}\\ -\dfrac{14}{15}=-\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}=-1+\dfrac{1}{15}\)
Ta thấy : \(\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{13}< \dfrac{2}{13}=>-1+\dfrac{1}{15}< -1+\dfrac{2}{13}\)
hay \(\dfrac{11}{-13}>-\dfrac{14}{15}\)