một nguyên tử X có tổng các số hạt là 36. Số hạt không mang điện tích bằng một nữa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm. Xác định nguyên tố X. GIÚP MIK VỚI !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuO}=\dfrac{80}{80}=1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
1<---0,5<--------1
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\\m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a)
Gọi số mol Fe phản ứng là a (mol)
PTHH: Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
a------>a---------->a----->a
=> mtăng = 64a - 56a = 2,4 (g)
=> a = 0,3 (mol)
=> mFe(pư) = 0,3.56 = 16,8 (g)
b) \(n_{CuSO_4\left(bđ\right)}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
dd sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuSO_4:0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\FeSO_4:0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,3-------------------->0,3
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,3------------------->0,3
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,3----->0,3
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
0,3------------>0,15
=> x = 0,3.80 + 0,15.160 = 48 (g)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ n_{CuSO_4}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Fe\left(pứ\right)}=x\left(mol\right)\\ Tacó:64x-56x=2,4\\ \Rightarrow x=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\ b.Dungdịchthuđược:\\ FeSO_4:0,3\left(mol\right);CuSO_4dư:0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\ Chấtrắnthuđược:CuO,Fe_2O_3\\ BảotoànnguyêntốCu:n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,3\left(mol\right)\\ BảotoànnguyêntốFe:n_{FeSO_4}=n_{Fe_2O_3}.2\\ \Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ x=m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=0,3.80+0,15.160=48\left(g\right)\)
- \(NTK_A=2,5.16=40\left(đvC\right)\)
=> A là Canxi (Ca)
- \(NTK_B=\dfrac{40}{2}=20\left(đvC\right)\)
=> B là Neon (Ne)
- \(NTK_C=20+8=28\left(đvC\right)\)
=> C là Silic (Si)
- \(NTK_D=28-1=27\left(đvC\right)\)
=> D là Nhôm (Al)
A là nguyên tử Canxi (Ca)
B là nguyên tử Neon (Ne)
C là nguyên tử Cacbon (C)
D là nguyên tử Bo (B)
a) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
c) \(2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\)
e) \(2FeCl_3+Cu\rightarrow2FeCl_2+CuCl_2\)
Giả sử các chất đều có khối lượng 1 gam
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
\(\dfrac{1}{158}\)------------------------------->\(\dfrac{1}{316}\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (2)
\(\dfrac{1}{122,5}\)------------->\(\dfrac{3}{245}\)
Có \(\dfrac{1}{316}< \dfrac{3}{245}\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
=> KClO3 sinh ra nhiều O2 hơn
Do nguyên tử X có tổng số hạt là 36
=> 2p + n = 36 (1)
Do số hạt không mang điện bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm
=> \(n=\dfrac{1}{2}\left(36-e\right)=\dfrac{1}{2}\left(36-p\right)\) (2)
(1)(2) => p = 12 (hạt); n = 12 (hạt)
=> X là Mg