K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

Số học sinh lớp `6A` bằng tổng số hs lớp `6B; 6C?`

`=>` Số hs lớp `6A =`\(\dfrac{1}{2}\) tổng số hs lớp `6B; 6C`

`=>` Số hs lớp `6A =`\(\dfrac{1}{3}\) tổng số hs các lớp

Số học sinh lớp 6A là:

\(\dfrac{1}{3}\cdot135=45\left(\text{học sinh}\right)\)

Tổng số hs 2 lớp 6B và 6C là:

`135 - 45 = 90 (\text{học sinh})`

Số học sinh lớp 6B là:

\(\dfrac{90+2}{2}=46\left(\text{học sinh}\right)\)

Số học sinh lớp 6C là:

`90 - 46 = 44 (\text{học sinh}).`

14 tháng 4

Không liên quan nha !

14 tháng 4

14 tháng 4

             Giải:

Số học sinh khá bằng: 3 : (3 + 4) = \(\dfrac{3}{7}\) (số học sinh của lớp)

Số học sinh giỏi bằng: \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) (số học sinh của lớp)

16 học sinh ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{6}{35}-\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là: 16 : \(\dfrac{2}{5}\) =  40 (học sinh)

Kết luận:...

 

Số học sinh khá chiếm: \(\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh giỏi chiếm: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\)(tổng số học sinh)

Số học sinh trung bình chiếm:

\(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{6}{35}=\dfrac{35-15-6}{35}=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số học sinh)

Tổng số học sinh là \(16:\dfrac{2}{5}=40\left(bạn\right)\)

14 tháng 4

Đề yêu cầu gì thế bạn?

13 tháng 4

Em đăng câu hỏi này bên môn Tiếng Anh nhé

21 tháng 4

3 A

4 C

5 C

6 A

7 D

8 B

9 A

10 B

11 B

12 A

13 D

14 B

15 C

16 B

13 tháng 4

 A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) (n \(\in\) N)

A =  \(\dfrac{6.\left(3n+1\right)}{7.\left(3n+1\right)}\)

Vì (3n + 1) ⋮ (3n + 1) ∀ n \(\in\) N

Vậy A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) có thể rút gọn được với mọi giá trị của n là số tự nhiên

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...