K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{8}{27}-\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{37}{27}+3033\cdot\dfrac{15}{37}\)

\(=\dfrac{15}{37}\left(\dfrac{8}{27}-\dfrac{37}{27}+3033\right)\)

\(=\dfrac{15}{37}\cdot\left(-\dfrac{29}{27}+3033\right)\)

\(=\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{81862}{27}=\dfrac{81862}{37}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{409310}{333}\)

21 tháng 3

là biện pháp tu từ nghệ thuật điệp á bạn

ĐKXĐ: n<>3

Để \(\dfrac{n+1}{n-3}\) là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

=>\(n-3+4⋮n-3\)

=>\(4⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

21 tháng 3

đkxd n ≠ 3

(240,000 x 40 )/100 = 96000

240000-96000=144000

phải trả 144000 đồng đẻ mua hai hộp

Bài thơ "Đưa con đi học" của Tế Hanh là một bức tranh sinh động về ngày đầu tiên đi học của một đứa trẻ. Bài thơ đã thể hiện thành công tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con của mình. Mở đầu bài thơ là hình ảnh người cha đưa con đi học trong buổi sáng mùa thu:
"Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc"
Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả qua những hình ảnh quen thuộc như sương đọng, nắng lên, hạt ngọc... tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ, thơ mộng. Tuy nhiên, trong khung cảnh ấy lại ẩn chứa một nỗi buồn man mác. Đó là nỗi buồn của người cha khi con mình đã lớn, đã đến lúc phải đi học, xa vòng tay yêu thương của cha mẹ. Tiếp theo, bài thơ miêu tả tâm trạng của đứa trẻ khi lần đầu tiên đến trường:
"Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?"
Đứa trẻ nhìn cảnh vật xung quanh và cảm thấy bỡ ngỡ, không biết trường học ở đâu. Nỗi bỡ ngỡ ấy thể hiện sự non nớt, thơ ngây của đứa trẻ. Cuối cùng, bài thơ thể hiện niềm vui sướng của người cha khi con mình đã tìm được trường:
"Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước"
Hương lúa thơm ngào ngạt như hương thơm của đất nước. Người cha muốn con mình cảm nhận được hương thơm ấy và biết yêu quê hương, đất nước. Trường học hiện ra trước mắt đứa trẻ như một thế giới mới đầy ắp điều kỳ diệu. Bài thơ "Đưa con đi học" là một bài thơ hay, giàu cảm xúc. Bài thơ đã thể hiện thành công tình cảm yêu thương của người cha dành cho đứa con của mình. Bài thơ cũng gợi cho chúng ta những suy nghĩ về tuổi thơ và về mái trường. Bài thơ "Đưa con đi học" đã gợi cho em nhiều cảm xúc. Em cảm động trước tình yêu thương của người cha dành cho đứa con của mình. Em cũng cảm thấy bồi hồi khi nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Bài thơ đã giúp em hiểu được tầm quan trọng của việc học tập. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Không mất tổng quát giả sử $a< b< c$

Vì $a^2+b^2+c^2=570$ chẵn nên trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn (chính là 2 - cũng là snt nhỏ nhất). Vì $a$ nhỏ nhất nên $a=2$

Khi đó: $b^2+c^2=5070-2^2=5066$

Ta biết rằng 1 scp khi chia 5 có thể có dư là $0,1,4$

Nếu $b,c$ đều không chia hết cho 5 thì $b^2, c^2$ chia 5 có thể có dư $1,4$

$\Rightarrow b^2+c^2$ chia 5 có thể có dư là $1+4=5$ (hay dư 0), $1+1=2$ (dư 2), $4+4=8$ (hay dư $3$)

Mà $5066$ chia $5$ dư $1$ nên không thể xảy ra TH cả $b,c$ đều không chia hết cho 5

$\Rightarrow$ tồn tại 1 trong 2 số chia hết cho 5.

Số đó là số nguyên tố nên bằng 5. Số còn lại là: $\sqrt{5066-5^2}=71$

Vậy 3 số nguyên tố thỏa mãn là $(2,5,71)$

20 tháng 3

Trình bày những nét chính và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền? Từ đó, anh (chị) hãy nhận thức nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ đất nước?

→Những nét chính:

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Ý nghĩa:

- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

* Nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ đất nước:

+Có trách nhiệm học tập, tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm đối với gia đình, xã hội và với tổ quốc của  mình giống như ông cha ta đã và đang tạo nên. 

=> Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán, giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân. Năm 937, Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết hại. Ngô Quyền, con rể và tướng của Đình Nghệ, tập hợp lực lượng đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.
=> Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La và giết chết Kiều Công Tiễn. Trong khi đó, quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới. Vua Nam Hán đã phong con trai là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.
=> Ngô Quyền đã sử dụng chiến thuật cắm cọc ở sông Bạch Đằng. Khi nước triều dâng cao, Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh và giả vờ thua. Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo, vượt qua khu vực có bãi cọc ngầm mà không hề hay biết.
=> Khi nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh cho quân tấn công. Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Trận chiến đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc. Sau chiến thắng này, Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước.

20 tháng 3

nhân vật gì ạ?

20 tháng 3

Ta là Lê Lợi, chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn. Giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng bóc lột nhân dân đến tận xương tủy. Điều đó khiến cho ta vô cùng đau lòng.

Ta quyết định thành lập nghĩa quân, lấy tên là Lam Sơn ngày đêm rèn sức luyện tài để đợi ngày đánh giặc. Do nghĩa quân mới thành lập chưa lâu nên lực lượng còn non yếu lại gặp nhiều khó khăn: thiếu thốn lương thực, vũ khí…

Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người tên là Lê Thận làm nghề đánh cá. Lê Thận khi kéo lưới thấy nặng tưởng rằng cá to. Hóa ra khi vớt lên chỉ thấy một thanh thanh sắt, liền vứt xuống sông. Liên tiếp ba lần như vậy, chắc hẳn Lê Thận thấy kỳ lạ nên đã quyết định đem về nhà. Về sau, Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn, chiến đấu vô cùng dũng cảm. Chuyện này về sau ta nghe Lệ Thận kể lại mới hiểu rõ đó là ý trời.

Một lần nọ, ta cùng tùy tùng đến thăm nhà Lê Thận. Bỗng nhiên thấy phía góc nhà lóe sáng, ta tiến đến gần xem là cầm lên xem là vật thì gì thì thấy hai chữ “Thuận Thiên”. Trong một lần bị giặc đuổi, ta cùng tùy tùng đi qua một khu rừng, nhặt được một cái chuôi. Ta trèo lên cây xem thử thì thấy một cái chuôi gươm nạm ngọc quý giá. Bỗng nhớ đến lưỡi gươm nhà Lê Thận, ta mang chuôi về tra vào lưỡi gươm thì vừa như in.

Một năm trôi qua, nhờ có gươm thần giúp sức, nghĩa quân của ta đánh đến đâu thắng đến đó. Thanh thế ngày một vang xa. Quân Minh được dẹp tan. Ta được nhân dân tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Lê Thái Tổ.

Một ngày nọ, ta cho cưỡi thuyền trên hồ Tả Vọng thì thấy một con Rùa Vàng nổi lên. Rùa không sợ người, còn nói với với ta:

- Việc lớn đã thành. Xin bệ hạ trả lại gươm báu cho đức Long Quân.

Sau khi nghe Rùa Vàng nói, ta bèn đem gươm báu trả lại rồi nói:

- Xin cảm tạ ngài cùng đức Long Quân đã cho mượn gươm báu để đánh tan quân giặc, bảo vệ nước nhà.

Nghe xong, Rùa Vàng gật đầu rồi lặn xuống hồ. Từ đó, người dân đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Gươm (hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm).

 

 

loading... 

1

a: Để A là phân số thì \(x+2\ne0\)

=>\(x\ne-2\)

b: Để A là số nguyên thì \(x+3⋮x+2\)

=>\(x+2+1⋮x+2\)

=>\(1⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

Coi số hs lớp 6A là 1 phần thì tổng số hs lớp 6B, 6C là 2 phần

Số hs cả lớp chiếm: $1+2=3$ (phần)

Số hs lớp 6A: $120:3\times 1=40$ (hs) 

Số hs lớp 6B và 6C là: $120-40=80$ (hs) 

Số hs lớp 6B: $(80-6):2=37$ (hs) 

Số hs lớp 6C: $37+6=43 $(hs)