K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

Câu 15: (Nhận biết)

Các đảo quần đảo thuộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long tập trung nhiều nhất ở

A. phía Nam.

B. trong vịnh Thái Lan.

C. phía Đông Nam.

D. vùng cửa sông Cửu Long

DT
2 tháng 4 2022

B

1 tháng 4 2022

Câu 14: (Nhận biết)

Các tỉnh nào có bãi cá, bãi tôm lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Kiên Giang, Bạc Liêu.

B. Cà Mau, An Giang.

C. Kiên Giang, Cà Mau.

D. Đồng Tháp, Sóc Trăng.

1 tháng 4 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

0,15------------------0,075--------0,225

n Al=0,15 mol

=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g

=>VH2=0,225.22,4=5,04l

1 tháng 4 2022

Đề yêu cầu tính gì vậy bạn ?

1 tháng 4 2022

\(n_{Ba}=\dfrac{109,6}{137}=0,8\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=200.1,1=220\left(g\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=20\%.220=44\left(g\right)\\ \rightarrow n_{HCl}=\dfrac{44}{36,5}=1,205\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2HCl ---> BaCl2 + H2

LTL: \(0,6< \dfrac{1,205}{2}\rightarrow\) HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Ba}=n_{BaCl_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(m_{dd}=220+109,6=329,6\left(g\right)\)

\(m_{BaCl_2}=0,6.208=124,8\left(g\right)\)

Theo pthh: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Ba}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{BaCl_2}=\dfrac{124,8}{329,6}=36,86\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.36,5}{329,6}=0,55\%\end{matrix}\right.\)

TL: 

So do I, neither do I là một dạng của đảo ngữ. 

@@@@@@@@@@@@@ 

@tuantuthan 

HT

Cho mình hỏi những dạng câu: So do i, neither do i,... có phải là 1 dạng của đảo ngữ ko? 

nó là 1 dạng của đảo ngữ nhé

2 tháng 4 2022

A B O M r d C

Đặt cạnh của hình vuông là \(d\), bán kính của đường tròn là \(r\) \(\left(d,r>0\right)\). Gọi tên các điểm như hình vẽ trên, \(M\) là trung điểm của \(AB\).

Ta có \(AB=\sqrt{\left(\frac{d}{2}\right)^2+d^2}=\frac{d\sqrt{5}}{2}\)

Dễ thấy \(\Delta BMC~\Delta BOA\) do chúng là các tam giác cân có góc ở đáy bằng nhau.

Suy ra \(BO.BC=BM.BA\) hay \(rd=\frac{BA^2}{2}=\frac{5}{8}d^2\Leftrightarrow r=\frac{5}{8}d\) vì \(d>0\)

Như vậy \(\frac{C_{circle}}{C_{square}}=\frac{2\pi r}{4d}=\frac{\pi.\frac{5}{8}d}{2d}=\frac{5\pi}{16}< 1\Leftrightarrow C_{square}>C_{circle}.\)

1 tháng 4 2022

ĐKXĐ \(x\ge2\)

Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\)

pt đã cho trở thành \(t^2-2t=-1\)\(\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow t-1=0\)\(\Leftrightarrow t=1\)(nhận)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\)\(\Leftrightarrow x-2=1\)\(\Leftrightarrow x=3\)(nhận)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{3\right\}\)

DD
1 tháng 4 2022

Ta có: 

\(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}\ge2\sqrt{\frac{bc}{a}.\frac{ca}{b}}=2c\)

\(\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge2\sqrt{\frac{ca}{b}.\frac{ab}{c}}=2a\)

\(\frac{ab}{c}+\frac{bc}{a}\ge2\sqrt{\frac{ab}{c}.\frac{bc}{a}}=2b\)

Suy ra \(2\left(\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\right)\ge2\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{bc}{a}+\frac{ca}{b}+\frac{ab}{c}\ge a+b+c\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(a=b=c\).

1 tháng 4 2022

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau