K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8

Ta có:

`x^2+4x+1`

`=(x^2+4x+4)-3`

`=(x+2)^2-3`

`(x+2)^2>=0` với mọi x

`=>(x+2)^2-3>=-3` với mọi x 

Dấu "=" xảy ra: 

`x+2=0<=>x=2` 

Vậy: ...

27 tháng 8

Ta có:

\(x^2+4x+1\\ =x^2+4x+2-1\\ =\left(x+2\right)^2-1\)

Vì: \(\left(x+2\right)^2\ge0\rightarrow\left(x+2\right)^2-1\ge-1\forall x\)

Vậy: GTNN là: \(-1\) 

 

 

27 tháng 8

\(\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)\left(x-3\right)=-7\\ \Rightarrow x^2-4x+4-\left(x^2-2x-3\right)=-7\\ \Rightarrow x^2-4x+4-x^2+2x+3=-7\\ \Rightarrow-2x+7=-7\\ \Rightarrow-2x=-14\\ \Rightarrow x=-14:\left(-2\right)\\ \Rightarrow x=7\)

22 tháng 8

T=-1005

22 tháng 8

`T = 323 - 3085 + 3080 - 1323`

`= 323 - 1323 - 5 - 3080 + 3080`

`= (323 - 1323) - 5 - (3080 -3080)`

`= -1000 - 5 - 0`

`= -1005`

22 tháng 8

a) Căn bậc 2 số học của `121` là `11`

Căn bậc 2 của `121` là ` +-11`

b) Căn bậc 2 số học của `(-5/6)^2 ` là ` 5/6`

Căn bậc 2 của `(-5/6)^2` là ` +-5/6`

22 tháng 8

Số hạng thứ 1: `1 = 1 + 4 xx (1-1)`

Số hạng thứ 2: `5 = 1+ 4 xx (2-1)`

Số hạng thứ 3: `9 = 1 + 4 xx (3-1)`

Số hạng thứ 4: `13 = 1 + 4 xx (4-1)`

Số hạng thứ 5: `17 = 1 + 4 xx (5-1)`

....

Số hạng thứ 50: `1 + 4 xx (50 - 1) = 197`

Vậy số hạng thứ 50 là `197`

22 tháng 8

1; 5; 9; 13; 17; ...

Mỗi số hạng cách nhau 4 đơn vị.

Số hạng thứ 50 của dãy là:

1 + 4 x (50 - 1) = 197

Đáp số: 197

22 tháng 8

   - GIẢI -

Đổi 1 tấn = 1000kg

Lượng rơm nguyên chất chiếm số % trong rơm tươi là:

    100% - 55% = 45%

Lượng rơm nguyên chất chiếm số % trong rơm khô là:

    100% - 45/100 = 450  ( kg )

Khối lượng rơm khô sau khi thu là:

     450 . 100/96 = 468,75  ( kg )

  Vậy thu đc 468,75 kg rơm

( •̀ ω •́ )✧

22 tháng 8

`A = (5m + n - 4)(9m - 11n + 1) `

- Xét m và n là số lẻ thì: 

`5m` là số lẻ

`n` là số lẻ

`=> 5m + n` là số chẵn

`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn 

`=> A` chia hết 2

- Xét m và n là số chẵn thì: 

`5m` là số chẵn

`n` là số chẵn

`=> 5m + n` là số chẵn

`=> 5m + n - 4 ` là số chẵn 

`=> A` chia hết 2

- Xét m là số lẻ và n là số chẵn thì: 

`9m` là số lẻ

`11n` là số chẵn

`=> 9m - 11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n + 1` là số chẵn

`=> A` chia hết cho 2

- Xét m là số chẵn và n là số lẻ thì: 

`9m` là số chẵn

`11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n` là số lẻ

`=> 9m - 11n + 1  ` là số chẵn

`=> A` chia hết cho 2

Vậy với mọi số nguyên m và n thì A chia hết cho 2

NV
23 tháng 8

Ta có:

\(\left(5m+n-4\right)+\left(9m-11n+1\right)=10m-10n-3=2\left(5m-5n\right)-3\) luôn là số lẻ với mọi m;n nguyên

\(\Rightarrow5m+n-4\) và \(9m-11n+1\) luôn khác tính chẵn lẻ với mọi m; n nguyên

\(\Rightarrow\) Trong 2 số luôn có 1 số lẻ và 1 số chẵn

\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn là 1 số chẵn 

\(\Rightarrow\) Tích của 2 số luôn chia hết cho 2 với mọi m;n nguyên

22 tháng 8

Muốn cộng trừ hỗn số thì tách hỗn số ra phần phân số và phần nguyên

ví dụ : 1 2/3 + 3 4/5 = 1 + 2/3 + 3 + 4/5 = (1 + 3) + (2/3 + 4/5)

Còn nhân chia hỗn số thì đổi hỗn số ra phân số :

- Cách đổi : lấy phần nguyên nhân với mẫu số phần p/s và cộng với tử số phần phân số, mẫu số là mẫu số của phần p/s

VD : 1 2/3 = 1 x 3 + 2/3 = 5/3

1 2/3 x 3 4/5 = 5/3 x 19/5

23 tháng 8

Cám ơn bạn nhé. Chúc bạn may mắn trong cuộc sống

22 tháng 8

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{16}{15}\)

GGiúp mik với

22 tháng 8

 

0,09876<x<1/10

=>0,09876<x<0,1

mà x có 3 chữ số thập phân

nên x=0,099

( •̀ ω •́ )✧