K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+2}\left(x-y+3\right)=\sqrt{y}\left(1\right)\\x^2+\left(x+3\right)\left(2x-y+5\right)=x+16\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:x\ge-2;y\ge0\)

Ta có: \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\sqrt{x+2}-y\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\sqrt{x+2}+\frac{x+2-y}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+2-y\right)\left(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}\right)=0\)

Dễ thấy \(\sqrt{x+2}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{y}}>0\)nên \(x+2-y=0\Rightarrow y=x+2\)

Thay y = x + 2 vào (2), ta được: \(x^2+\left(x+3\right)\left[2x-\left(x+2\right)+5\right]=x+16\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(x+3\right)^2=x+16\Leftrightarrow2x^2+5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+7\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=\frac{-7}{2}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(1,3\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 6 2021

Lời giải:

Gọi giao của $BO$ và $AC$ là $H$

Vì $BA=BC; OA=OC$ nên $BO$ là trung trực của $AC$

$\Rightarrow BO$ vuông góc với $AC$ tại trung điểm $H$ của $AC$.

Do đó $HO$ là đường trung bình ứng với cạnh $CD$ của tam giác $ACD$

$\Rightarrow HO=2$

$BH=BO-HO=R-2$
Theo định lý Pitago:

$BC^2-BH^2=CH^2=CO^2-HO^2$

$\Leftrightarrow (4\sqrt{3})^2-(R-2)^2=R^2-2^2$

$\Leftrightarrow 48-(R-2)^2=R^2-4$

$\Rightarrow R=6$ (cm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 6 2021

Hình vẽ:

12 tháng 4 2017

Mk tên Quang Anh!Mk kb với bạn rồi!Bạn nhớ k mk nhé,mk đang bị âm!

12 tháng 4 2017

mk tên nguyên lớp ?

bn lớp.......

12 tháng 4 2017

bạn viết những thứ gì vậy khó đọc quá dịch đỡ mình với

12 tháng 4 2017

10 cm2

26 tháng 7 2017

H la giao diem cua AB va CD ta co AH = BH =1/2 AB =12cm
cH=DH=6cm
=> AC=AD =\(\sqrt{12^2+6^2}\)=\(6\sqrt{5}\)......................

 

12 tháng 4 2017

k cho chị rồi chị giải cho

12 tháng 4 2017

\(=\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-2.3.\sqrt{6}}+\sqrt{33-2.6\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{6}+\sqrt{6^2}}+\sqrt{24-2.2\sqrt{6}.3+9}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left(3-\sqrt{6}\right)-\left(2\sqrt{6}-3\right)\)

\(=3-\sqrt{6}-2\sqrt{6}+3\)

\(=6-3\sqrt{6}\)

24 tháng 7 2019

Ko vt lại đề nha bn:

\(=\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-2.3.\sqrt{6}}+\sqrt{33-2.6\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{6}+\sqrt{6^2}}+\sqrt{24-2.2\sqrt{6}.3+9}\)

\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{6}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left(3-\sqrt{6}\right)-\left(2\sqrt{6}-3\right)\)

\(=3-\sqrt{6}-2\sqrt{6}+3\)

\(=6-3\sqrt{6}\)

Rất vui vì giúp đc bn !!!