K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 3 2021

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-co-3widehatbac2widehatabc180-do-va-so-do-3-canh-cua-tam-giac-la-3-so-chan-lien-tiep-tinh-chu-vi-cua-tam-giac-abc.448331714978

5 tháng 4 2017

Áp dụng bđt Cô-si:

\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{t}+\frac{t}{y}\ge4\sqrt[4]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}.\frac{t}{y}}\)

=>\(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{t}+\frac{t}{y}\ge4>3\)

Vậy pt vô nghiệm

4 tháng 4 2017

Câu 2/ 

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}=1\)

Điều kiện \(\hept{\begin{cases}x^2\ne0\\x^2+y^2\ne0\\x^2+y^2+z^2\ne0\end{cases}}\)

Xét \(x^2,y^2,z^2\ge1\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\x^2+y^2\ge2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2+y^2\right)\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}\le\frac{1}{2}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{6}\left(2\right)\\\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{3}\left(3\right)\end{cases}}\)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được

\(\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2+z^2\right)}+\frac{1}{x^2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\le\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=1\)

Dấu = xảy ra  khi \(x^2=y^2=z^2=1\)

\(\Rightarrow\left(x,y,z\right)=?\)

Xét \(\hept{\begin{cases}x^2\ge1\\y^2=z^2=0\end{cases}}\) thì ta có

\(\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^4}=1\)

\(\Leftrightarrow x^4=3\left(l\right)\)

Tương tự cho 2 trường hợp còn lại: \(\hept{\begin{cases}x^2,y^2\ge1\\z^2=0\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x^2,z^2\ge1\\y^2=0\end{cases}}\)

4 tháng 4 2017

Bài 2/

Ta có:  \(\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{t}+\frac{t}{x}\ge4\sqrt[4]{\frac{x}{y}.\frac{y}{z}.\frac{z}{t}.\frac{t}{x}}=4>3\)

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên dương.

2 tháng 4 2017

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)-2\left(2x+3\right)\le\left(x-2\right)^2+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-4x-6\le x^2-4x+4+x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-7\le x^2-3x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x^2+3x\le7+4\)

\(\Leftrightarrow-x\le11\)

\(\Leftrightarrow x\le-11\)

2 tháng 4 2017

biết đừng đăng anh à

25 tháng 3 2017

1 giờ 30 phút = 3/2 h.

Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)

Thời gian đi : x/45 h . Thời gian về : x/40 h

Theo đề bài ta có phương trình : x/40 – x/45 = 3/2 Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK)

Vậy quãng đường AB là 540 km.

 

25 tháng 3 2017

a)  4x + 20 = 0

⇔ 4x = -20

⇔ x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-5}

b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x – 3 = 3x – 3 + x + 2

⇔ 2x – 3x – x = -3 + 2 + 3

⇔ -2x = 2

⇔ X = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-1}

c) (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ·       

3x – 2 = 0 => x = 3/2 ·       

4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={3/2; -5/4}

25 tháng 3 2017

a) 4x+20=0

   4x      =0-20

  4x       =-20

    x       =-20:4

   x        =-5

25 tháng 3 2017

a)     ĐKXĐ: : x ≠ 1 và  x ≠ -1.

b)    Quy đồng và khử mẫu ta được PT: x(x + 1) = (x – 1)(x +4)

⇔     x2 +x = x2 +4x– x -4

⇔    x – 4x +x = -4  -2x = -4  x = 2(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy PT có tập nghiệm S = {2}

 

25 tháng 3 2017

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;1\)

b) X = 2

25 tháng 3 2017

a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0

b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

 

25 tháng 3 2017

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình :

         2x - 8 = 0

b) Hai phương trình tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

        S = ( -2 / 3 )

ai tk mk mk tk lại!!