K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bằng 2 mà :=.=??? toán lớp 6 giải bài toán lớp 1 ??

26 tháng 2 2021

Ta có:

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

26 tháng 2 2021

2n+1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+5 chia hết cho n-2 

=>2(n-2)+5 chia hết cho n-2

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 nên 5 phải chia hết cho n-2 để 2n+1 chia hết cho n-2 

=>n-2 thuộc ước của 5 ={1;-1;5;-5}

TH1: n-2=1 =>n=3

TH2: n-2=-1 =>n=1

TH3: n-2=5 => n=7

TH4: n-2=-5 =>n=-3

Vậy n thuộc {-3;1;3;7} thì 2n+1 chia hết cho n-2

                        Chúc em học tốt!!!

Ta có: \(a+1=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)Chứng minh tương tự tac có : \(b+1=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)                                                 \(c+1=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)Thay vào bài ta có...
Đọc tiếp

Ta có: \(a+1=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)
Chứng minh tương tự tac có : \(b+1=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\)
                                                 \(c+1=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)
Thay vào bài ta có : \(H=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}-\sqrt{c}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{c}-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}\)
\(\Rightarrow H=\frac{a-b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{b-c}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{c-a}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}\)\(\Rightarrow H=\frac{a-b+b-c+c-a}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}=\frac{0}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}=0\)

0
26 tháng 2 2021

|x-1|=0
=>x-1=0
        x=1
vậy x=1

26 tháng 2 2021

\(x=1\)

26 tháng 2 2021

Tham khảo nhé,bận thi ko tự giải đc

https://h.vn/cau-hoi/tinh-nhanh-adfrac322dfrac832dfrac1542dfrac899302bdfrac89dfrac1516dfrac2425dfrac249925.159915599670

26 tháng 2 2021

 con bò là gì

26 tháng 2 2021

\(=\frac{9}{100}nha\)

Muốn giải hết ra k bảo mình mình giải cho

26 tháng 2 2021

\(\left(1-\frac{1}{10}\right).\left(1-\frac{1}{11}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{9}{10}.\frac{10}{11}....\frac{99}{100}=\frac{9}{100}\)

NM
1 tháng 3 2021

\(30^{30^3}\) 

Do 30 chia hết cho 10 nên \(30^{30^3}\) có chữ số tận cùng là 0

NM
1 tháng 3 2021

ta có 

\(2017^{2^{2018}}=7^{2^{2018}}\left(mod10\right)\)

mà \(7^{2^{2018}}=49^{2^{2017}}=9^{2^{2017}}=81^{2^{2016}}=1^{2^{2016}}\left(mod10\right)\)

do đó số tận cùng của \(2017^{2^{2018}}\)là 1 hay 

số tận cùng của \(2017^{2^{2018}}+1\) là 2