K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:  Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC ( H BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.  a/  Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân.  b/  Kẻ BH  AD ( H  AD ), kẻ CK  AE ( K  AE). Chứng minh rằng BH = CK.  c/  Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam...
Đọc tiếp

Bài 1:  
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC ( H BC ). Cho biết AB = 13cm; AH = 12cm; HC = 16cm. Tính các độ dài các cạnh AC; BC. 
Bài 2: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. 
 a/  Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân. 
 b/  Kẻ BH  AD ( H  AD ), kẻ CK  AE ( K  AE). Chứng minh rằng BH = CK. 
 c/  Gọi O là giao điểm của BH và CK. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 3:  
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính dộ dài cạnh BC . 
Bài 4:  
Cho  ABC cân tại A . Vẽ BH  AC ( H  AC), CK  AB, ( K  AB ). 
 a/  Vẽ hình     
 b/  Chứng minh rằng AH = AK  
 c/  Gọi I là giao điểm BH và CK. Chứng minh   
 d/  Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI  BC tại H. 
Bài 5:  
Cho  ABC có Â = 90o , BC = 15, AC = 12. Tính AB   
Bài 6:  
Cho  ABC  cân tại A. Kẻ AH  BC ( H  BC ) . 
 a/  Chứng minh BH = HC      
 b/  Kẻ HE  AC ( E  AC), HF  AB ( F  AB ). Hỏi  HEF là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 7: 
Cho tam giác ABC cân có AB = AC = 5cm, BC= 8cm . Kẻ AH vuông góc với BC tại H. 
a/ Chứng minh: HB = HC và . 
b/ Tính độ dài AH. 
c/ Kẻ HD  AB ( D  AB ), Kẻ HE  AC (E  AC ). Chứng minh: HDE là tam giác cân 
Bài 8: 
Cho ABC có: AB = 4,5cm, BC = 6cm và AC = 7,5cm. Chứng tỏ ABC là tam giác vuông 
Bài 9:  
Cho ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh: 
a) 
b) 
c) AI là đường trung trực của BC. 
GVBM: Nguyễn Quốc Nhựt 


Tuyển tập các bài tập ôn tập theo từng chuyên đề- Toán 7 

Bài 10: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D là trung điểm của cạnh BC. Qua A vẽ đường thẳng d // BC. Chứng minh rằng: 
a)      ABD = ACD. 
b)     AD là tia phân giác của góc BAC. 
c)      ADd. 
Bài 11: 
 Cho ABC có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc ABC cắt tia phân giác của góc ACB ở I. 
a)      Cho biết . Tính số đo. 
b)     Tính số đo . 
Bài 12: 
 Cho ABC, D là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho DE = DA. Chứng minh rằng: 
a)      ADB = EDC. 
b)     AB//CE. 
c)      . 
Bài 13: 
Cho ABC vuông tại A. Tia phân giác của cắt AC ở D; E là một điểm trên cạnh BC sao cho BE = BA. 
a)      Chứng minh rằng: ABD = EBD. 
b)     Chứng minh rằng: DEBC. 
c)      Gọi F là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng DC = DF. 
Bài 14: 
Cho tam giác nhọn ABC (AB 0. D là trung điểm của cạnh AC. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AD. Chứng minh rằng: 
a)      ADE là tam giác đều. 
b)     DEC là tam giác cân. 
c)      CEAB. 
Bài 15: 
Cho ABC vuông cân tại A. M là trung điểm cạnh BC. Điểm E nằm giữa M và C. Vẽ BHAE tại H, CKAE tại K. Chứng minh rằng: 
a)      BH = AK. 
b)     HBM = KAM. 
c)      MHK vuông cân. 

_ Giải giúp mk ak, đúng mk sẽ tick, thank_

 

3
12 tháng 2 2020

15 câu hỏi hết thì sao tiến bộ được , tự làm đi nhé ,ko ai rảnh để làm cho b đâu

22 tháng 2 2020

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

A=|x-3|+|x-5|+|7-x| >= |x-3+7-x|+|x-5|=|4|+|x-5|=4+|x-5|

vì |x-5|>=0 với mọi x

=>A>=4+0=4

dấu "=" xảy ra khi 

(x-3)(7-x)>=0 va x-5=0

<=>x>=3 và x<=7 va x=5

suy ra GTNN của A=4 khi  x=5

 
3 tháng 2 2019

Có tâm trả lời nốt hộ bài 2 bạn ơi =)))

3 tháng 2 2019

( x + 5 )3 = - 64

( x + 5 )3 = ( - 4 )3

x + 5       = - 4

x             = - 4 - 5

x             = - 9

Hok tốt

3 tháng 2 2019

\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

Vậy....

3 tháng 2 2019

\(P\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-9x^2+11x-6\)

\(Q\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-10x^2+9x-8\)

\(\Rightarrow H\left(x\right)=x^2+2x+2=\left(x^2+2x+1\right)+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Với \(x\inℤ\)thì \(\left(x+1\right)^2\inℕ\)

Ta có:\(2008=2007-1\)

Mà:2007 không phải là số chính phương

Nên \(H\left(x\right)\ne2008\)với mọi x

3 tháng 2 2019

Ta có:\(f\left(x\right).f\left(y\right)=f\left(x.y\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x+y\right)=f\left(x.y\right)\)

\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(0+2019\right)=f\left(0.2019\right)=f\left(0\right)=2020\)

\(\Rightarrow f\left(2020\right)=f\left(0+2020\right)=f\left(0.2020\right)=f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(2019\right)=f\left(2020\right)=f\left(0\right)=2020\)

1.cho góc nhọn xOy , lấy điểm A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho OA=OB, kẻ AH vuông góc với Oy, BK vuông Ox   Chứng minh tam giác OHK cân   Gọi I là giao diểm của AH và BK. Chứng minh OI là tia phân giác của xOy2. Cho tam giác ABC có B=60 độ, phân giác BD, từ A kẻ Ax // BC cắt tia DB tại E   Chứng minh rằng ABE cân   Tính góc BAE3. Cho tam giác ABC tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Trên tia đối của CA lấy E sao cho...
Đọc tiếp

1.cho góc nhọn xOy , lấy điểm A thuộc Ox, B thuộc Oy sao cho OA=OB, kẻ AH vuông góc với Oy, BK vuông Ox

   Chứng minh tam giác OHK cân

   Gọi I là giao diểm của AH và BK. Chứng minh OI là tia phân giác của xOy

2. Cho tam giác ABC có B=60 độ, phân giác BD, từ A kẻ Ax // BC cắt tia DB tại E

   Chứng minh rằng ABE cân

   Tính góc BAE

3. Cho tam giác ABC tia phân giác của góc C cắt AB ở D. Trên tia đối của CA lấy E sao cho CE=CD

   Chứng minh CD//EB

   Tia phân giác của góc E cắt đường thẳng CD tại F, vẽ CK vuông góc  EF tại K. Chứng minh CK là tia phân giác của góc ECF

4. Cho tam giác ABC cân tại A, trên AB lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=BD, DE cắt BC tại I. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho CE=BD, DE cắt BC tại I. Trên tia đối của tia BC lấy F sao cho BF= CI. Chứng minh rằng

  Tam giác BFD=CIE

  Tam giác DFI cân

  I là trung diểm của DE

 

 

 

1

a) Xét Tàm giác vuông OBK và Tam giác vuông OAH có :

OA = OB (GT)

<O chung 

=> Tam giác vuông OBK = Tam giác vuông OAH   ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> OH = OK  (2CTU)

Xét Tam giác OHK có :

OH = OK 

=> Tam giác OHK cân tại O     (dpcm)

b) Vì Tam giác OBK và Tam giác OAH  (cmt)

=> <OKB = <OHA (2GTU)

TC : OH = OK (cmt)

 OA = OB (GT)

mà OH = OB + BH

    OK = OA + AK 

=> AK = BH 

Xét Tam giác vuông AIK và Tam giác vuông BIH

AK = BH

<OKB = <OHA 

=> Tam giác vuông AIK = Tam giác vuông BIH  ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

=> AI = BI  (2CTU)

Xét Tam giác OAI = Tam giác OBI có :

OA = OB (GT)

OI chung 

AI = BI (cmt)

=> Tam giác OAI = Tam giác OBI  (c.c.c)

=> <AOI = <BOI  (2GTU)

=> OI là tia phân giác của <xOy    (dpcm)


 
3 tháng 2 2019

giúp mk vs ............

viết văn tả nơi em sống vào ngày tết ai giúp mình với

2 tháng 2 2019

a) Xét Δ ABD và Δ EBD có:

BA = BE (gt)

ABD = EBD (vì BD là phân giác của ABE)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)

=> DA = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD= BED = 90o (2 góc tương ứng)

3 tháng 2 2019

a, 

xét tam giác ABD và EBD

BA = BE 

ABD = DBC

BD chung

=> tam giác ABD = EBD ( c.g.c )

=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )

b,

TA có tam giác ABD = EBD ( cmt ) 

=> BAD = BED ( 2 góc tương ứng )

mà A = 90 => BED = 90