K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2023

6,7 x 9,8 + 0,1 x 6,7 + 0,67

= 6,7 x 9,8 + 0,1 x 6,7 + 6,7 : 10

= 6,7 x 9,8 + 0,1 x 6,7 + 6,7 x 0,1

= 6,7 x (9,8 + 0,1 + 0,1)

= 6,7 x 10

= 67

9 tháng 12 2023

bằng 67 nhé

9 tháng 12 2023

A = {x|xϵ N và x ≤ 7}

A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}

B = {x|xϵƯ(21) và x > 0}

B = {1, 3, 7, 21}

=>  A ∩ B = {1, 3, 7}

 

9 tháng 12 2023

12 + 7 x 8

= 12 + 56

= 68

(8 + 6) x 5

= 14 x 5 

= 70

12+56=68

14x5=70

9 tháng 12 2023

    Sau khi tăng thùng thứ nhất lên 15 kg và giảm thùng thứ hai đi 21 kg thì cả hai thùng lúc đó nặng là:

                 70 + 15 - 21 = 64 (kg)

Đs...

 

9 tháng 12 2023

a, 5 ⋮ \(x\) + 3 (đk \(x\) ≠ -3)

    \(x\) + 3 \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) { -8; -4; -2; 2}

b,       \(x\) - 3 ⋮ \(x\) + 2

   \(x\) + 2 - 5 ⋮ \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

  \(x\) + 2  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

  \(x\)          \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

9 tháng 12 2023

c,       2\(x\) + 3 ⋮ \(x\) - 2

     2\(x\) - 4 + 7 ⋮  \(x\) - 2

 2.(\(x\) - 2) +  7 ⋮  \(x\) - 2

                  7  ⋮   \(x\) - 2

       \(x\) - 2 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

        \(x\)     \(\in\) { -5; 1; 3; 9}

    

9 tháng 12 2023

Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số chia là: 8 + 1  = 9 

Số bị chia là: 9 x 9 + 8 = 89

Phép chia đó là: 89 : 9 = 9 dư 8 

9 tháng 12 2023

Do số dư là 8 và là số dư lớn nhất nên số chia là 9

Số bị chia cần tìm:

9 × 9 + 8 = 89

Phép chia đó là:

89 : 9 = 9 (dư 8)

9 tháng 12 2023

Cái này phải có hình kèm theo em ạ!

9 tháng 12 2023

                       Khoảng cách trên thực tế là:

                         500 x 1 500 = 750 000 (cm)

                        750 000 = 7500 m 

              Đs... 

 

9 tháng 12 2023

Ta có:

*) n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2

⇒ n(n + 1) ⋮ 2

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 2   (1)

*) n; n + 1; n + 2 là ba số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3   (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3

9 tháng 12 2023

+ Vì n và n + 1 là hai số nguyên liên tiếp nên nhất định sẽ có một số lẻ và một số chẵn. Mà số nguyên chẵn thì bao giờ cũng chia hết cho 2 (1)

+ Nếu n ⋮ 3 ⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3 (*)

Nếu n không chia hết cho 3 thì n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (**)

Xét n = 3k + 1 ⇒ n + 2 = 3k + 1 + 3 = 3k + 3 ⋮ 3

⇒ n.(n + 1).(n + 2) ⋮ 3

Xét n = 3k + 2 ⇒ n + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 ⋮ 3

⇒ n(n +1).(n +2) ⋮ 3  (***)

Kết hợp (*); (**); (***) n.(n + 1).(n +2) ⋮ 3 \(\forall\) n (2)

Từ (1) và (2) ta có: n(n+1)(n+2) ⋮ 3