K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

\(\sqrt{a+42}-\sqrt{a-42}=44\)

<=>\(\frac{84}{\sqrt{a+42}-\sqrt{a-42}}=44\)

<=>\(\sqrt{a+42}-\sqrt{a-42}=\frac{21}{11}\)

31 tháng 10 2021
Tự kẻ hình ná Tiếp tuyến tại M cắt tiếp tuyến tại A và B lần lượt tại C và D=> AC là tt tại A, BD là tt tại B Vì tt tại M cắt tt AC tại C=> CM=AC(t/c 2 đtt cắt nhau), tương tự MD=BD=> CM+DM=AC+BD Tứ giác ABDC có AC//BD(cùng vuông góc AB), AB vuông góc AC=> ABDC là hình thang vuông Vì I là td CD, O là td AB=> OI là đtb của hình thang=> OI=(AC+BD):2=(CM+MD):2=CD:2=>mà CD là đường kính (I)=> OI là bán kính (I) OI là đtb =>OI//AC mà AC vuông góc AB=> OI vuông góc AB=> AB vuông góc với bán kính (I)=> AB là tt (I) (tt: tiếp tuyến, td: trung điểm, đtb: đường trung bình)

ĐK : x >= -1 

\(x^2+\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x^2-1+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left[\sqrt{x+1}\left(x-1\right)+1\right]=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : \(\sqrt{x+1}=-\frac{1}{x-1}=\frac{1}{1-x}\)với x >= -1 ; x khác 1 

\(\Leftrightarrow x+1=\frac{1}{x^2-2x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x+x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x^3-x^2-x+1=0\Leftrightarrow x=-1\left(tm\right);x=1\left(loại\right)\)

Vậy x = -1 

30 tháng 10 2021

\(B=\sin^6\alpha+\cos^6\alpha+3\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(B=\left(\sin^2\alpha\right)^3+\left(\cos^2\alpha\right)^3+3\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(B=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)\left(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha-\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\right)+3\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(B=\sin^4\alpha+\cos^4\alpha-\sin^2\alpha.\cos^2\alpha+3\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\))

\(B=\left(\sin^2\alpha\right)^2+\left(\cos^2\alpha\right)^2+2.\sin^2\alpha.\cos^2\alpha\)

\(B=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2=1\)(vì \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\))

Vậy B = 1

TL

B=1 nhưng mik ko biết giải thích

K mik nha

Hok tốt

a, Ta có : AB = BQ ( tc tiếp tuyến ) 

OA = OQ = R 

=> OB là đường trung trục 

Gọi OB giao AD tại K

=> KB vuông AD ( gt ) => KB là đường cao (1)

mà OB là đường trung trục ( cmt ) => AK = KD 

hay KB là đường trung tuyến (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra tam giác CBD cân => BC = BD 

b, CP là tiếp tuyến ? bạn xem lại đề nhé