Cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=(2m-1)x - (2m-2)
Chứng minh rằng đồ thị đường thẳng (d) luôn cắt (P) với mọi m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có :
x2= (2m-1)-(2m-2) <=> x2 = 2m-1-21+2 <=> x2 = 1\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
phương trình luôn có nghiêm với mọi giá trị của m,vậy P luôn cắt d Tại 2 điểm phân biệt với mọi m
\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=20x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3-20x^2+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(x\left(2x+5\right)+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3-11x^2+2x+1=9x^2\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=1+\frac{1}{\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{7}-\frac{\sqrt{7}}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\sqrt{7}}{2}=-\frac{3}{2}\)
\(\left(2x^2-3x+1\right)\left(2x^2+5x+1\right)=9x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=20x^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+4x^3+2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\left(2\left(2x+5\right)+1\right)=9x^2\)
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta được IA = IB, IA = IC .
Tam giác ABC có đường trung tuyến \(AI=\frac{1}{2}BC\)nên là tam giác vuông
Vậy \(\widehat{BAC}=90^o\left(đpcm\right)\)
b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IO, IO' là các tia phân giác của hai góc kề bù AIB, AIC nên :
\(\widehat{OIO'}=\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=\frac{1}{2}\widehat{AIB}+\frac{1}{2}\widehat{AIC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}\right)\)
Vậy : \(\widehat{OIO'}=90^o\)
c) \(\Delta OIO'\) vuông tại A có IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao ta có:
IA2 = AO.AO' = 9 . 4 = 36
=> IA = 6 ( cm )
Vậy BC = 2 . IA = 2 . 6 = 12 (cm)
a) Hai tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.
Vậy tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b) Ta thấy ngay \(\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AE.AD=AB^2\)
Xét tam giác vuông ABO có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.AO=AB^2\)
Suy ra AD.AE = AH.AO
c) Ta có \(\widehat{PIK}+\widehat{IKQ}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}\right)=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}=180^o\)
Mặt khác \(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{IOP}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{IOP}=\widehat{OKQ}\Rightarrow\Delta PIO\sim\Delta QOK\)
\(\Rightarrow\frac{IP}{PO}=\frac{OQ}{KQ}\Rightarrow PI.KQ=PO^2\)
Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
\(IP+KQ\ge2\sqrt{IP.KQ}=2\sqrt{OP^2}=PQ\)
acje cho hỏi 2 tam giác đồng dạng ở câu b là góc nào í chỉ ro rõ cho e với ạk
câu a: khi m= 2 => y=2x+2
với x=0=> y =2
với y=0 =>x -1
câu b : y = xm+2 cắt ox,oy lần lượt tại A,B mà tam giác OAB cân tại O nên OB=OA \(OA^2=OB^2\)
Với x=0=>y=2 => A(0,2) => \(0A=\sqrt{0^2+2^2}=2\)
Với y=0=> x= \(x=\frac{-2}{m}\)nên \(B\left(\frac{-2}{m},0\right)\) ,\(OB=\sqrt{\frac{4}{m^2}+0^2}=\sqrt{\frac{4}{m^2}}\)
theo giả thiết OA=OB nên \(\sqrt{\frac{4}{m^2}}=\sqrt{4}\Leftrightarrow m^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-1\end{cases}}\)
có \(\Delta^'=\left(m+1\right)^2-2m-1=m^2\) phương trình có hai nghiệm khi \(\Leftrightarrow\Delta^'=m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x_1=1\\x_2=2m+1\end{cases}}\) => \(\left(2m+1\right)=1\Leftrightarrow m=0\)loại
TH2
\(\orbr{\begin{cases}x_1=2m+1\\x_2=1\end{cases}}\)=>\(\left(2m+1\right)^2=1\Leftrightarrow4m^2+4m=0\Leftrightarrow4m+1=0\Leftrightarrow m=\frac{-1}{4}\)
lần đăng câu hỏi trước khác