Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn, vẽ hai tiếp tuyến AB và AC. Vẽ cát tuyến AOE. BI là phân giác DBE, chứng minh ABI cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v~ ~ ~ vừa thi hả,tưởng có đáp án r
\(HPT\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a^2b-b^3=-1\left(1\right)\\3ab^2-a^3=-2\left(2\right)\end{cases}}\)lần lượt bình phương hai phương trình rồi cộng lại ta được :
\(\left(3a^2b-b^3\right)^2+\left(3ab^2-a^3\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^3=5\)( bung màu là thấy liền hà )
\(\Leftrightarrow a^2+b^2=\sqrt[3]{5}\)
Giả sử với 2 vận tốc trên thì xe cứ đi theo thời gian đã định ( tức là đi đủ thời gian dự định , vượt đích rồi hay là chưa đến đích cũng mặc kệ :D)
Với vận tốc 35km/h thì xe đến chậm 2 tiếng tức là lúc hết thời gian dự định thì xe còn cách đích là :35x2=70 km
Với vận tốc 50km/h thì xe đến sớm 1 tiếng tức là lúc hết thời gian dự định thì xe đã vượt qua đích 50x1=50km
Cùng trong khoảng thời gian bằng thời gian dự định đi từ đầu thì :
+Nếu v=35km/h thì xe còn cách đích 70km
+Nếu v=50km/h thì xe vượt qua đích 50km
Độ chênh lệch của quãng đường đi được là 70+50=120 km;
Độ chênh lệch vận tốc : 50-35=15 (km/h)
-> thời gian dự định đi là 120/15=8 (giờ)
quãng đường AB bằng 35(8+2)=50(8-1)=350 km
Nguông : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20101117051542AA0Hruf
mìh cũng chưa chắc đáp án của mìh là đúng nhưng cứ tham khảo xem sao nhé.
Gọi x(km) là qđ AB (x>0)
tg ô tô đi dc vs V 35km/h là \(\frac{x}{35}\)(giờ)
tg ô tô đi dc vs V 50km/h là \(\frac{x}{50}\)(giờ)
Theo đề ta có pt: \(\frac{x}{35}-2=\frac{x}{50}+1\)
Giải ra ta dc x=350
Vậy qđ AB là 350km và tg dự định là 8h
Vì a lớn hơn hoặc bằng 3.
Để Smin=>a min.
=>a=3.
=>S=3+1/3.
Vậy S min =3+1/3 tại a=3.
Bài này rất đơn giản
\(S=a+\frac{1}{a}=\frac{8a}{9}+\left(\frac{a}{9}+\frac{1}{a}\right)\ge\frac{8.3}{9}+\sqrt{\frac{a}{9}.\frac{1}{a}}=\frac{10}{3}\)
\(S_{min}=\frac{10}{3}\)dấu "=" khi và chỉ khi a=3
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
=\(\frac{1}{x^2-\sqrt{x}}.\frac{x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x^3}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{x-1}\)
- xét phương trình hoành độ giao điểm : \(x^2=\left(2m-1\right)x-m+2\)\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+m-2=0\)có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m-2\right)=4m^2-8m+9=\left(2m-1\right)^2+8\ge8\)vậy nên phương trinh luôn có 2 nghiệm phân biệt tức hai đồ thị luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B
- Có viet : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m-2\end{cases}}\)ta có : \(A\left(x_1,y_1\right)=A\left(x_1,x_1^2\right)\)và \(B\left(x_2,y_2\right)=B\left(x_2,x_2^2\right)\)
nên ta có : \(x_1y_1+x_2y_2=0\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left[\left(2m-1\right)^2-3m+6\right]=0\)
- \(2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
- \(\left(2m-1\right)^2-3m+6=0\Leftrightarrow4m^2-7m-7=0\)VN
2. Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2(m – 1)x + m2 + 2m (m là tham số, m ∈ R )
a) Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B?
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành.
Tìm m sao cho: OH2 + OK2 = 6 mọi người hướng dẫ mk ý b vs
vì a,b,c thuộc [0;1] =>0 </ a,b,c </ 1 => b(b-1) </ 0 ;c(c^2-1) </ 0=> b^2 </ b , c^3 </ c
=>a+b^2+c^3-ab-bc-ca </ a+b+c-ab-bc-ac = a+b+c-(ab+bc+ac)
cũng có a,b,c thuộc [0;1] => (1-a)(1-b)(1-c)=(1-b-a+ab)(1-c)=1-c-b+bc-a+ac+ab-abc >/ 0
=>ab+bc+ac-(a+b+c) +1 >/ abc >/ 0 (do a,b,c >/ 0 ) => a+b+c-(ab+bc+ca)-1 </ 0 => a+b+c-(ab+bc+ac) </ 1
->đpcm
DBE là sao vậy bạn, làm gì có điểm D nào ạ
chắc bạn ghi đề sai rùi