viết biểu thức sau dưới dạng tích
m^2-n^2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, \(^{x^3-2x^2+2x-13
}\)
\(=x.\left(x^2-2x+2\right)-13\)
\(=x.\left(x^2+2\right)-13\)
3,\(x^3-x^2-5x+12\)
\(=x.\left(x^2-x-5\right)+12\)
\(=x.\left(x-5\right)+12\)
mình chỉ giúp bạn được như vậy thôi mong bạn thông cảm chúc bạn học tốt
Ta có:\(\left(x-y+z\right)\left(x+y+z\right)=\left[\left(x+z\right)-y\right]\left[\left(x+z\right)+y\right]\)
\(=\left(x+z\right)^2-y^2=x^2-2xz+z^2-y^2\)
Xong rồi đấy,chúc bạn học tốt
Ta có; n5-n=n(n4-1)
=n(n2-1)(n2-4+5)
=n(n-1)(n+1)(n2-4)+5n(n-1)(n+1)
=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1)
Vì n(n-1)(n+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3 (1) => 5n(n-1)(n+1) chia hết cho 30 (2)
CÓ: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 5
Mà n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3 => n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) chia hết cho 30 (3)
Từ (1),(2),(3) => n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1) chia hết cho 30 hay n5-n chia hết cho 30 (đpcm)
\(a,\)
\(A=\left(\frac{4x}{x+2}-\frac{x^3-8}{x^3+8}.\frac{4x^2-4x+16}{x^2-4}\right):\frac{16}{x+2}.\frac{x^2+3x+2}{x^2+x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)
\(A=[\frac{4x}{x+2}-\frac{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right).4\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}]:\frac{16}{x+2}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x^2+x+1}\)
\(A=[\frac{4x}{x+2}-\frac{4\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x+2\right)^2}].\frac{x+2}{16}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x^2+x+1}\)
\(A=\frac{4x^2+8x-4x^2-8x-16}{\left(x+2\right)^2}.\frac{x+2}{16}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x^2+x+1}\)
\(A=\frac{16\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2.16}.\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{x^2+x+1}\)
\(A=\frac{-\left(x+1\right)}{x^2+x+1}\)
\(B=\frac{x^2+x-2}{x^3-1}\)\(ĐKXĐ:x\ne1\)
\(B=\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(B=\frac{x+2}{x^2+x+1}\)
\(b,\)
Ta có:
\(A+B=\frac{-\left(x+1\right)}{x^2+x+1}+\frac{x+2}{x^2+x+1}\)
\(=\frac{-x-1+x+2}{x^2+x+1}\)
\(=\frac{1}{x^2+x+1}\)
\(\Rightarrow A+B=\frac{1}{x^2+x+1}=\frac{1}{x^2+2.x.\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}=\frac{1}{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}+\frac{3}{4}\)
Vì:\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\le\frac{1}{\frac{3}{4}}\)
\(\Rightarrow A+B\le\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow GTLN\)của \(A+B=\frac{4}{3}\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\left(TMĐK\right)\)
Vậy........
viết biểu thức sau dưới dạng tích
m^2-n^2
=(m-n)(m+n)
Hang dang thuc so 3
\(m^2-n^2=\left(m-n\right)\left(m+n\right)\)