K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

11 tháng 12 2017

x2 - x + 1

= x2 - 2.x.\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\)

= ( x - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\)\(\ge\)\(\frac{3}{4}\)( vì (x - 1/2)2 \(\ge\)0 )

11 tháng 12 2017

Thực hiện phép chia :

x + ax +b x - x - 1 x + x + (a + 2) x - x - x x + (a+1)x x - x - x (a+2)x +x (a+2)x - (a+2)x - (a+2) (a + 3)x+(a+b+2) 4 4 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2

Vậy để \(x^4+ax^2+b⋮\left(x^2-x-1\right)\) thì \(\left(a+3\right)x+\left(a+b+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\a+b+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}}\)

Vậy a = -3, b - 1.

10 tháng 12 2017

bạn ơi hình như có chút sai đề

11 tháng 12 2017

Với các bài yêu cầu như thế này, em chỉ cần biến đổi, rút gọn biểu thức để giá trị cuối cùng là một hằng số.

a) Câu này có vấn đề.

Cô đặt f(0) = (x-2)2 + 6(x+1)(x-3) - (x-2)(x- 2x - 4) = -22

           f(1) = -28 \(\ne f\left(0\right)\)

Vậy rõ ràng giá trị biểu thức phụ thuộc biến. Em xem lại đề nhé.

b) \(\frac{a}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{b}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{c}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

\(=\frac{-a\left(b-c\right)-b\left(c-a\right)-c\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{-ab+ac-bc+ab-ca+bc}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

\(=0\)

Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

13 tháng 12 2017

Đặt A=\(\frac{1}{3-ab}+\frac{1}{3-bc}+\frac{1}{3-ac}\)

      \(\Rightarrow4A=\frac{4}{3-ab}+\frac{4}{3-bc}+\frac{4}{3-ac}\)

 Ap dung BĐT cauchy-schawst ta co

 4A\(\le\frac{1}{2}+\frac{1}{1-ab}+\frac{1}{2}+\frac{1}{1-bc}+\frac{1}{2}+\frac{1}{1-ac}\)

4A-3\(\le\frac{3}{2}+\frac{ab}{1-ab}+\frac{bc}{1-bc}+\frac{ac}{1-ac}\)

Lai co \(ab\le\frac{a^2+c^2}{2}\)

\(1-ab\le\frac{2-a^2-c^2}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{1-ab}\le\frac{2ab}{2-a^2-b^2}\le\frac{1}{2}.\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a^2+c^2\right)\left(b^2+c^2\right)}\)

CMTT .................................( bạn tự chứng minh nhé)

\(\Rightarrow\text{4a-3}\le\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\left[\frac{\left(a+b\right)^2}{\left(a^2+b^2\right)\left(b^2+c^2\right)}+\frac{\left(b+c\right)^2}{\left(a^2+b^2\right)\left(a^2+c^2\right)}+\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b^2+c^2\right)\left(a^2+c^2\right)}\right]\)

tiep tuc ap dung BĐT cauchy-schwast ta co

\(4A-3\le\frac{3}{2}-\frac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow A\le\frac{3}{2}\)

dau "=" xay ra khi

1-ab=2

1-bc=2( vô lí)

1-ac=2

Vay khong xay ra dau "="

k cho minh nhe

11 tháng 12 2017

Đề sai khỏi làm

8 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{2a^3}{a^6+bc}\le\frac{2a^3}{2a^3\sqrt{bc}}=\frac{1}{\sqrt{bc}}\\ \)

CMTT: \(\frac{2b^3}{b^6+ca}\le\frac{1}{\sqrt{ca}}\)

            \(\frac{2c^3}{c^6+ab}\le\frac{1}{\sqrt{ab}}\)

\(\Rightarrow\frac{2a^3}{a^6+bc}+\frac{2b^3}{b^6+ca}+\frac{2c^3}{c^6+ab}\le\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}+\frac{1}{\sqrt{ab}}\)\(=\) \(\frac{\sqrt{bc}}{bc}+\frac{\sqrt{ac}}{ac}+\frac{\sqrt{ab}}{ab}\)

    \(\le\frac{a+c}{2ac}+\frac{b+c}{2bc}+\frac{a+b}{2ab}=\frac{2\left(ab+bc+ca\right)}{2abc}=\frac{ab+bc+ca}{abc}\)    \(\le\frac{a^2+b^2+c^2}{abc}=\frac{a}{bc}+\frac{b}{ac}+\frac{c}{ab}\left(đpcm\right)\)

      Dấu bằng xảy ra khi : a = b = c =1

8 tháng 12 2017

cái này là cái what j ko hiểu BÓ TAY CHẤM COM