K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2019
Bằng 17
5 tháng 4 2019

BẠN TRÌNH BÀY RÕ GIÚP MIK VS NHA

7 tháng 4 2019

Không chắc  nha,mới gặp dạng này lần đầu

\(y^4=2008^x-12^x\)

Với x = 0 thì y = 0

Với x > 0 thì \(y^4=2008^x-12^x\) chẵn nên y chẵn

Ta có hằng đẳng thức mở rộng:\(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+a^{n-3}b^2+...+b^{n-1}\right)\)

Áp dụng vào,ta có: \(2008^x-12^x=1996\left(2008^{x-1}+2008^{x-2}.12+...+12^{x-1}\right)\)

Do \(y^4=2008^x-12^x\) là một số chính phương nên chia 8 dư 1

Tức là:​ \(1996\left(2008^{x-1}+2008^{x-2}.12+...+12^{x-1}\right)\) chia 8 dư 1 (1)

Do 1996 chia 8 dư 4 và các số \(2008^{x-1};2008^{x-2}.12;...\) chia hết cho 8.Mà 12x-1 chia 8 dư 1;4;0

Với 12x-1 chia 8 dư 1 thì 1996(2008x-1 + 2008x-2 . 12 + ... +12x-1) chia 8 dư 4(0+1) = 4 (trái với (1))

Tương tự khi 12x-1 chia 8 dư 4;0 ta cũng được kết quả trái với (1).

Vậy pt có nghiệm duy nhất (x;y) = (0;0)

7 tháng 4 2019

Chết mọe,không để ý,số chính phương lẻ mới chia 8 dư 1 mà ko để ý!Đây là sô chính phương chẵn...

5 tháng 4 2019

Đề bài thiếu, nếu ABC là tam giác vuông bất kì thì không thể chứng minh ACD là tam giác cân được. ABC phải là tam giác vuông cân.

Câu hỏi này đã có trả lời ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/detail/185970928943.html

5 tháng 4 2019

Câu hỏi của linh ngoc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 4 2019

trả lời hô mình cái mn ơi

11 tháng 2 2021

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

hok tốt

4 tháng 4 2019

A B C 1 2

a) Vì AD là p/g góc A

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Ta có :

+) DB đối diện với góc A1

+) DC đối diện góc A2

=> DB = DC

b) Theo bài có :

AB < AC => AC - AB > 0 (1)

Theo chúng minh trên có : DB = DC 

=> DB - DC = 0       (2)

Từ ( 1 ) và ( 2)

=> AC - AB > DC - DB

5 tháng 4 2019

Tham khảo dạng bài này nhé: Câu hỏi của Nguyễn Mai Hương - Toán lớp 7 cách làm bài này tương tự.Chỉ khác chút thôi=)