K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

Diện tích xung quanh đơn vị phải là cm\(^2\) chứ bạn.

 

1 tháng 5 2022

MÌnh đổi lại diện tích xung quanh là 100cm\(^2\) rồi giải cho bạn nhé !

Diện tích 1 mặt của hình lập phương là :

100 : 4 = 25 (cm\(^2\))

Một cạnh của hình lập phương là :

\(\sqrt{25}\) = 5 (cm)

Thể tích của hình lập phương là :

5\(^3\)= 125 (cm\(^3\))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2022

Lời giải:
a. $AB=AC=14$ cm nên $ABC$ là tam giác cân tại $A$
Do đó đường phân giác $AD$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow BD=DC=\frac{BC}{2}=6$ (cm) 

b. 

$\frac{S_{ABD}}{S_{ACD}}=\frac{BD}{CD}=1$ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2022

Hình vẽ:

1 tháng 5 2022

a/

Xét tg vuông HAB và tg vuông ABC có

\(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) => tg HAB đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

b/ Xét tg vuông ABC có

\(AB^2=HB.BC\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)

c/ Đề bài sai sửa thành HA.HB=HC.HD

Xét tg vuông HBD và tg vuông HAC có 

BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HCA}\) (góc so le trong)

=> tg HBD đồng dạng với tg HAC 

\(\Rightarrow\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{HB}{HC}\Rightarrow HA.HB=HC.HD\)

d/

Xét tg vuông HAC, nối HN có

AN=CN (gt) => \(HN=AN=CN=\dfrac{AC}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg NHC cân tại N \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{NCH}\) (góc ở đáy tg cân) (1)

Xét tg vuông HBD, nối HM có

BM=DM (gt) => \(HM=BM=DM=\dfrac{BD}{2}\) (Trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=> tg MBH cân tại M => \(\widehat{MBH}=\widehat{MHB}\) (góc ở đáy tg cân) (2)

Mà BD//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{NCH}=\widehat{MBH}\) (góc sole trong ) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{NHC}=\widehat{MHB}\)

Mà \(\widehat{NHC}+\widehat{BHN}=\widehat{BDC}=180^o\)

 

\(\Rightarrow\widehat{MHB}+\widehat{BHN}=\widehat{MHN}=180^o\) => M; H; N thẳng hàng

1 tháng 5 2022

a/ Xét tg vuông BAC và tg vuông BHA có

\(\widehat{ACB}=\widehat{BAH}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) )

=> tg BAC đồng dạng với tg BHA (g.g.g)

b/ Xét tg vuông BAC có

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago) \(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

\(AB^2=HB.BC\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow HC=BC-HB=10-3,6=6,4cm\)

\(AH^2=HB.HC\) (Trong tg vuông bình phương đường cạo hạ từ đỉnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AH^2=3,6.6,4=23,04\Rightarrow AH=4,8cm\)

c/

Xét tg vuông HBM và tg vuông ABD có

\(\widehat{HBM}=\widehat{ABD}\left(gt\right)\) => tg HBM đồng dạng với tg ABD (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{HM}{AD}\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{HM}{HB}\) (1)

Xét tg vuông ABC có BD là phân giác \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\) (T/c đường phân giác: Trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đợn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó) (2)

Xét tg ABH có BM là phân giác \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\dfrac{HM}{HB}=\dfrac{AM}{AB}\) (T/c đường phân giác: Trong tg đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đợn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}=\dfrac{HM}{HB}=\dfrac{AM}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}.\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CD}{BC}.\dfrac{HM}{HB}\)

 Mà \(HB.BC=AB^2\) (cmt)

\(\Rightarrow\dfrac{AD.AM}{AB^2}=\dfrac{HM.CD}{AB^2}\Rightarrow AM.AD=HM.CD\)

\(\Rightarrow AM.AD-HM.CD=0\)

1 tháng 5 2022

\(x^2-4x=x-2\) \(\Leftrightarrow x^2-5x+2=0\)\(\Leftrightarrow4x^2-20x+8=0\)\(\Leftrightarrow\left[\left(2x\right)^2-2.2x.5+25\right]-17=0\)\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(\sqrt{17}\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(2x-5+\sqrt{17}\right)\left(2x-5-\sqrt{17}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{5+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{\dfrac{5\pm\sqrt{17}}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:

$x^2+2y^2+2xy-6x-8y+10=0$

$\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)-6x-8y+y^2+10=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-6(x+y)+9+(y^2-2y+1)=0$

$\Leftrightarrow (x+y-3)^2+(y-1)^2=0$

Do $(x+y-3)^2\geq 0; (y-1)^2\geq 0$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì $(x+y-3)^2=(y-1)^2=0$
$\Leftrightarrow y=1; x=2$

30 tháng 4 2022

Xét VT -VP = a^2 + b^2 +c^2 -ab -bc -ca

= 1/2 ( 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 - 2ab -2bc -2ac )

=1/2 ( a^2 -2ab - b^2 ) (b^2 - 2bc + c^2 ) ( a^2 -2ac + c^2 )

=1/2 {( a - b )^2 ( b - c )^2 ( a - c )^2}

Vì 1/2 > 0

Và {( a - b )^2 ( b - c )^2 ( a - c )^2} >0

Thì 1/2 {( a - b )^2 ( b - c )^2 ( a - c )^2} > 0

=> a^2 + b^2 +c^2 > ab + bc +ca

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Giả sử tổ dự định làm $a$ sản phẩm mỗi ngày trong 18 ngày

Số sản phẩm dự kiến: $18a$ (sp)

Số sản phẩm thực tế: $(a+5).16$ (sp)

Theo bài ra: $(a+5).16=18a+20$

$\Leftrightarrow 16a+90=18a+20$
$\Leftrightarrow a=30$  (sp)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Số sản phẩm dự kiến sản xuất: $18a=18.30=540$ (sản phẩm)