Giải phương trình sau : 72x^3+102x^2-18x-36=(2x+1+\(\sqrt{ }\)x+4)(2x-13+(\(\sqrt{ }\)x -1)(36x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m > n
=> 9m > 9n (nhân hai vế với 9)
=> 9m +1 > 9n +1 (cộng hai vế với 1)
Gọi chiều dài, chiều rộng của mảnh vườn lần lượt là a và b ( 0< a,b< 210; m)
Theo đề bài ta có hệ pt:
2a + 2b = 110
4a + 8b = 316
⇒ a = 31 (m)
b = 24 (m)
- Độ dài ban đầu:
+ Nửa chu vi HCN là: \(\dfrac{110}{2}=55\left(m\right)\)
+ Gọi chiều dài HCN là: \(a\left(m\right)\left(đk:0< a< 55\right)\)
+ Chiều rộng HCN là: \(55-a\left(m\right)\)
- Độ dài sau khi thay đổi:
+ Nửa chu vi HCN là: \(\dfrac{316}{2}=158\left(m\right)\)
+ Chiều dài HCN là: \(2a\left(m\right)\)
+ Chiều rộng HCN là: \(4\left(55-a\right)\left(m\right)\)
Theo bài ra, ta có phương trình:
\(2a+4\left(55-a\right)=158\\ \Leftrightarrow2a+220-4a=158\\ \Leftrightarrow2a-4a=158-220\\ \Leftrightarrow-2a=-62\\ \Leftrightarrow a=31\left(m\right)\left(TM\right)\)
Vậy chiều dài là 31m, chiều rộng là 55 - 31 = 22m
a/
Ta có
MB=MC (gt); MG=MI (gt) => BICG là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)
Ta có
\(GN=\dfrac{BG}{2}\) (tính chất trọng tâm tg)
Mà \(BE=GE=\dfrac{BG}{2}\) (gt)
=> GN=GE
Cứng minh tương tự ta cũng có GM=GF
=> MNFE là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)
b/
Khi MNFE là HCN \(\Rightarrow EF\perp FN\) (1)
Xét tg AGC có
FA=FG; NA=NC => FN là đường trung bình của tg AGC
=> FN//CG (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CG\perp EF\) (3)
Xét tg ABG có
EB=EG; FA=FG => EF là đường trung bình của tg ABG => EF//AB (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow CG\perp AB\) => CG là đường cao của tg ABC
Mà CG cũng là trung tuyến của tg ABC (trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy)
=> tg ABC cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến là tg cân)
c/
Khi BICG là hình thoi
\(\Rightarrow GI\perp BC\) (trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau)
\(\Rightarrow AM\perp BC\) => AM là đường cao của tg ABC
Mà AM cũng là trung tuyến của tg ABC
=> tg ABC cân tại A (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật:
Thể tích hình hộp chữ nhật:
b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có: