Cho tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. Kẻ phân giác BD (D thuộc AC). Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = BC
Chứng minh BD + AD = BC,tính góc AMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
AM+AN=2AB
Mà
AM=AB-BM
AN=AC+CN
tg ABC cân tại A => AB=AC
=> AB-BM+AB+CN=2AB => BM=CN
b/
Từ N dựng đường thẳng //AB cắt BC kéo dài tại D
Ta có
\(\widehat{ABC}=\widehat{CDN}\) (góc so le trong) (1)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân ABC) (2)
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCN}\) (góc đối đỉnh) (3)
Từ (1) (2) (3) => \(\widehat{CDN}=\widehat{DCN}\) => tg NCD cân tại N => CN=DN
Mà CN=BM (cmt)
=> BM=DN mà DN//BM => BMDN là hình bình hành (Tứ giác có cawoj cạnh đối // và = nhau là hbh)
=> IM=IN (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow 3-x+3x^2=5-10x$
$\Leftrightarrow 3x^2+9x-2=0$
$\Leftrightarrow 9x^2+27x-6=0$
$\Leftrightarrow (3x+\frac{9}{2})^2=\frac{105}{4}$
$\Rightarrow x=\pm \frac{\sqrt{105}}{6}-\frac{3}{2}$
`i)90/x-36/[x-6]=2` `ĐK: x \ne 0,x \ne 6`
`<=>[90(x-6)-36x]/[x(x-6)]=[2x(x-6)]/[x(x-6)]`
`=>90x-540-36x=2x^2-12x`
`<=>2x^2-66x+540=0`
`<=>2x^2-30x-36x+540=0`
`<=>(x-15)(2x-36)=0`
`<=>x=15` hoặc `x=18` (t/m)
Vậy `S={15;18}`
_______________________________________________________
`k) 1/x+1/[x+10]=1/12` `ĐK: x \ne 0,x \ne -10`
`<=>[12(x+10)+12x]/[x(x+10)]=[x(x+10)]/[12x(x+10)]`
`=>12x+120+12x=x^2+10x`
`<=>x^2-14x-120=0`
`<=>x^2-20x+6x-120=0`
`<=>(x-20)(x+6)=0`
`<=>x=20` hoặc `x=-6` (t/m)
Vậy `S={-6;20}`
_______________________________________________________
`l)[x+3]/[x-3]-1/x=3/[x(x-3)]` `ĐK:x \ne 0,x \ne 3`
`<=>[x(x+3)-x+3]/[x(x-3)]=3/[x(x-3)]`
`=>x^2+3x-x+3=3`
`<=>x^2+2x=0`
`<=>x(x+2)=0`
`<=>x=0` hoặc `x=-2`
(ko t/m) (t/m)
Vậy `S={-2}`
Lời giải:
Áp dụng BĐT AM-GM:
$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$
$x^2y^2(x^2+y^2)\leq xy(x^2+y^2)=\frac{1}{2}.2xy(x^2+y^2)$
$\leq \frac{1}{2}(\frac{2xy+x^2+y^2}{2})^2$=\frac{1}{8}(x+y)^4=\frac{1}{8}.16=2$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $x=y=1$
Xét tg cân ABC có
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^o-100^o}{2}=40^o\)
Do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)
Trong đoạn BC lấy E sao cho BE=BD
=> tg BID cân tại B => BD=BE (1)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BED}=\dfrac{180^o-\widehat{CBD}}{2}=\dfrac{180^o-20^o}{2}=80^o\)
Xét tg CDE có
\(\widehat{BED}=\widehat{ACB}+\widehat{CDE}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
\(\Rightarrow\widehat{CDE}=\widehat{BED}-\widehat{ACB}=80^o-40^o=40^o=\widehat{ACB}\)
=> tg CDE cân tại E => ED=EC (2)
Xét tg ABD có
\(\widehat{ADB}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{ABD}=180^o-100^o-20^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADB}+\widehat{BDE}=60^o+80^o=140^o\)
Xét tứ giác ABED có
\(\widehat{ABC}+\widehat{ADE}=40^o+140^o=180^o\)
=> ABED là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối nhau =
180 độ là tứ giác nội tiếp)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABD}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{EBD}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung ED)
Mà \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{DAE}\) => tg DAE cân tại D => ED=AD (3)
Từ (1) (2) (3) => BD+AD=BE+EC=BC (đpcm)