Cho số nguyên tố p > 3. Chứng minh rằng (p - 1)(p + 1) luôn chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(x;y;z\) lần lượt là số học sinh lớp 8a,8b,8c (x;y;z là số nguyên dương)
Theo đề bài ta có
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.2=8\\y=4.3=12\\z=4.4=16\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh lớp 8a; 8b; 8c lần lượt là 8 (học sinh); 12 (học sinh); 16 (học sinh)
Gọi số học sinh của lớp 8A; 8B; 8C lần lượt là:
\(x;y;z\) (số học sinh) \(x;y;z\) \(\in\) N*
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{z}{4}\) = \(\dfrac{z-x}{4-2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4⇒ \(x\) = 4.2 = 8; z = 4.4 = 16; y = 8:2.3 = 12
Kết luận số học sinh của các lớp 8A; 8B; 8C lần lượt là: 8; 12; 16 học sinh.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`h)`
\(\left(\dfrac{7}{111}-\dfrac{4}{33}+\dfrac{9}{37}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)\)
`=`\(\left(\dfrac{7}{111}-\dfrac{4}{33}+\dfrac{9}{37}\right)\cdot\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
`=`\(\left(\dfrac{7}{111}-\dfrac{4}{33}+\dfrac{9}{37}\right)\cdot\left(\dfrac{3-2-1}{6}\right)\)
`=`\(\left(\dfrac{7}{111}-\dfrac{4}{33}+\dfrac{9}{37}\right)\cdot0=0\)
`-` Góc đối đỉnh với \(\widehat{mOx}\) trong hình bên là \(\widehat{nOy}\)
`\Rightarrow B`
`-` Các góc kề bù với \(\widehat{xOm}\) trong hình bên là \(\widehat{xOn}\text{ và }\widehat{mOy}\)
`\Rightarrow C.`
Xét tam giác ABH vuông tại H có:AB>BH(Trong một tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)
Ta có:BD=BA(gt)=>BD>BH
=>Điểm H nằm giữa B và D
a) \(n+18⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+18-\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+18-n-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow17⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;-18;16\right\}\left(n\in Z\right)\)
Ba số nguyên liên tiếp có dạng: n; n + 1; n + 2; với n \(\in\) Z
Tổng ba số nguyên liên tiếp là: A = n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3
A = 3.( n + 1)
với n là số lẻ ta có: n + 1 là số chẵn ⇒ n + 1 ⋮ 2 ⇒ 3.(n + 1) ⋮ 6
Với n là số chẵn ta có: n + 1 là số lẻ ⇒ n + 1 không chia hết cho 2
Khi đó tổng ba số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 6.
Từ những lập luận trên ta có tổng của ba số nguyên liên tiếp không phải lúc nào cũng chia hết cho 6.
Kết luận việc chứng minh tổng ba số nguyên liên tiếp bất kỳ luôn chia hết cho 6 là điều không thể xảy ra.