help tôi:a,x/8=3/4+ -5/8 b,x/12=3/4+ -2/3 c,1+11/3=24/x d,x/6-3/4=1/12
cần ngay bây giờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-2020\)
\(A=\left(1+2-3-4\right)+\left(5+6-7-8\right)+...+\left(2017+2018-2019-2020\right)\)
\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)
\(A=\left(-4\right)\cdot\dfrac{2020}{4}\)
\(A=-2020\)
A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+..+2018-2019-2020
A= (1+2-3-4) + (5+6-7-8) +...+ (2017+2018 - 2019 - 2020)
A= -4 + (-4) +... + (-4) (505 thừa số -4)
A= -4 x 505 = -2020
đk (\(x\); y \(\in\) Z; y ≠ -1)
\(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{y+1}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{xy+x-3}{3.\left(y+1\right)}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(\dfrac{xy+x-3}{y+1}\) = \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) 3
\(\dfrac{xy+x-3}{y+1}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
2.(\(xy+x-3\)) = y + 1
2\(xy\) + 2\(x\) - 6 = y + 1
2\(xy\) - y + 2\(x\) - 1 = 5 + 1
y.(2\(x\) - 1) + (2\(x\) - 1) = 6
(2\(x\) - 1).(y + 1) = 6
6 = 6; Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Lập bảng ta có:
y + 1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
y | -7 | -4 | -3 | -2 | 0 | 1 | 2 | 5 |
2\(x-1\) | -1 | -2 | -3 | -6 | 6 | 3 | 2 | 1 |
\(x\) | 0 | -1/2 | -1 | -5/2 | 7/2 | 2 | 3/2 | 1 |
Theo bảng trên ta có các cặp (\(x;y\)) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (0; -7); (-1; -3); (2; 1); (1; 5)
a; \(\dfrac{x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(x-1\) = \(\dfrac{5}{3}\) \(\times\) 12
\(x\) - 1 = 20
\(x\) = 20 + 1
\(x\) = 21
b; \(\dfrac{-x}{8}\) = \(\dfrac{-50}{x}\)
-\(x\).\(x\) = -50.8
-\(x^2\) = -400
\(x^2\) = 400
\(\left[{}\begin{matrix}x=-20\\x=20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-20; 20}
c; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{14}{x+1}\)
\(x\).(\(x\)+1) = 14.3
\(x^2\) + \(x\) = 42
\(x^2\) + \(x\) - 42 = 0
\(x^2\) - 6\(x\) + 7\(x\) - 42 = 0
\(x\).(\(x\) - 6) + 7.(\(x\) - 6) = 0
(\(x\) - 6).(\(x\) + 7) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 6}
d; \(x-\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
\(\dfrac{-5}{18}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-10}{36}+\dfrac{15}{36}=\dfrac{5}{36}\)
\(\left|2x-1\right|=16\)
\(\Rightarrow\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x=16+1\\2x=-16+1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=17:2\\x=-15:2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{2}\\x=\dfrac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{17}{2}\\\dfrac{-15}{2}\end{matrix}\right.\)
|2\(x\) - 1| = 16
\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=16\\2x-1=-16\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}2x=17\\2x=-15\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{2}\\x=-\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{15}{2}\); \(\dfrac{17}{2}\)}
Nếu \(m-15>1\Rightarrow7\left(m-15\right)\) luôn có ít nhất 3 ước dương nên \(7\left(m-15\right)\) là hợp số (ktm)
Vơi \(m-15=1\)
\(\Rightarrow m=16\Rightarrow7\left(m-15\right)=7\) là SNT (thỏa mãn)
Vậy \(m=16\)
`#3107.101107`
`a)`
`(x + 3)(x^2 + 1) = 0`
TH1: `x + 3 = 0 \Rightarrow x = -3`
TH2: `x^2 + 1 = 0 \Rightarrow x^2 = -1` (vô lý)
Vậy, `x = -3`
`b)`
`(x^2 + 2)(x - 4) = 0`
TH1: `x^2 + 2 = 0 \Rightarrow x^2 = -2` (vô lý)
TH2: `x - 4 = 0 \Rightarrow x = 4`
Vậy, `x = 4.`
A; (\(x\) + 3).(\(x^2\) + 1) = 0
vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x^2\) + 1 ≥ 0 ∀ \(x\)
(\(x\)+ 3).(\(x^2\) + 1) = 0 ⇔ \(x\) + 3 = 0 ⇒ \(x\) = -3
Vậy \(x\) = - 3
b; (\(x^2\) + 2).(\(x\) - 4) = 0
Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\);
(\(x^2\) + 2).(\(x\) - 4) = 0 ⇔ \(x\) - 4 = 0 ⇒ \(x\) = 4
Vậy \(x\) = 4
bài giải
số học sinh nam là:
105 : ( 3 + 4 ) x 3 = 45 ( hs )
số học sinh nữ là:
105 - 45 = 60 ( hs )
đáp số: hs nam: 45
hs nữ: 60
a; \(\dfrac{x}{8}\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-5}{8}\)
\(\dfrac{x}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{8}\) \(\times\) 8
\(x\) = 1
b; \(\dfrac{x}{12}\) = \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{-2}{3}\)
\(\dfrac{x}{12}\) = \(\dfrac{1}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{12}\) \(\times\) 12
\(x\) = 1
c; 1 + \(\dfrac{11}{3}\) = \(\dfrac{24}{x}\)
\(\dfrac{14}{3}\) = \(\dfrac{24}{x}\)
\(x\) = 24 : \(\dfrac{14}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{36}{7}\)
d; \(\dfrac{x}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{12}\)
\(\dfrac{x}{6}\) = \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{x}{6}\) = \(\dfrac{5}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) 6
\(x\) = 5