Cho tam giác ABC cân ở A. Các đường phân giác BE, CF cắt nhau tại điểm I.
a) Chứng minh AABE = AACF.
b) Tía AI cắt BC tại điểm D. Chứng minh D là trung điểm của đoạn thẳng BC và EF vuông góc với AD.
e) Cho IC = 2ID. Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a.
Tam giác $ABC$ vuông tại $B$ nên $\widehat{ABC}=90^0$
Xét tam giác $ABC$ có:
$\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0$ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
$\Rightarrow 90^0+30^0+\widehat{BAC}=180^0$
$\Rightarrow \widehat{BAC}=60^0$
b.
Xét tam giác $BAD$ và $EAD$ có:
$AD$ chung
$\widehat{BAD}=\widehat{EAD}$ (do $AD$ là phân giác $\widehat{A}$)
$\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BAD=\triangle EAD$ (ch-gn)
c.
Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AB=AE$
$\Rightarrow ABE$ cân tại $A$
$\Rightarrow \widehat{ABE}=\widehat{AEB}$
Mà $\widehat{BAE}=60^0$ (kết quả phần a) nên:
$\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=(180^0-\widehat{BAE}):2=(180^0-60^0):2=60^0$
Vậy $\widehat{ABE}=\widehat{AEB}=\widehat{BAE}=60^0$ nên $ABE$ là tam giác đều.
Gọi A là biến cố "quả bóng lấy ra là số nguyên tố"
=>A={5}
=>n(A)=1
\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
Gọi B là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 5"
=>B={5;10;15;20;25}
=>n(B)=5
\(P\left(B\right)=\dfrac{5}{5}=1\)
Gọi C là biến cố "Quả bóng lấy ra ghi số chia hết cho 6"
=>C=\(\varnothing\)
=>\(P\left(C\right)=0\)
a: Biến cố chắc chắn là biến cố B
b: \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
Hình bạn tự vẽ nhé
a,Xét tam giác BAD và tam giác EDA:
AD chung
ABD=AED=90 độ( tam giác ABC vuông tại B, DE vuông góc AC)
BAD=CAD(AD là tia phân giác)
Suy ra tam giác BAD= tam giác EDA(cạnh huyền - góc nhọn)
b, Vì tam giác BAD= tam giác EDA (cmt)
Suy ra: AB=AE(2 cạnh tương ứng)
Suy ra A thuộc trung trực BE 1
Vì tam giác BAD = tam giác EDA(CMA)
Suy ra:BD=DE
Suy ra: D thuộc trung trực BE 2
Từ 1 và 2
Suy ra AD là đường trung trực BE
c,AB=AE(cmt) 3
BK=EC(gt) 4
AB+BK=AK 5
AE+EC=AC 6
Từ 3,4,5,6
Suya ra AK =AC
Suy ra tam giác AKC cân tại A 7
Mà AD là tia phân giác 8
Từ 7 và 8
Suy ra AD là đg cao tam giác AKC
Xét tam giác AKC có:
Đg cao CB( tam giác ABC vuông tại B)
Đg cao AD (cmt)
Mà AD cắt CB tại D
Suy ra D là trực tâm tam giác AKC 9
Suy ra KE là đg cao còn lại 10
Từ 9,10
Suy ra D thuộc KE
Suy ra K,D,E thg hàng
a, P(x) = 6x^3 - 3x^2 + 5x - 1
Q(x) = -6x^3 + 3x^2 - 2x + 7
b, P(x) + Q(x)
= ( 6x^3 - 3x^2 + 5x - 1 ) + ( -6x^3 +3x^2 - 2x +7 )
= 6x^3 - 3x^2 + 5x -1 + ( -6x^3 ) + 3x^2 - 2x +7
= [ 6x^3 + ( -6x^3) ] + (-3x^2 + 3x^2 ) + ( 5x - 2x ) + ( -1 +7 )
= 3x + 6
P(x) - Q(x)
= (6x^3 - 3x^2 + 5x - 1 ) - (-6x^3 + 3x^2 - 2x + 7 )
= 6x^3 - 3x^2 + 5x -1 - 6x^3 - 3x^2 + 2x - 7
= ( 6x^3 - 6x^3 ) + (-3x^2 - 3x^2 ) + ( 5x +2x ) + ( -1 - 7 )
= -6x^2 + 7x + ( -8)
Lời giải:
\(A=(\frac{-3}{4}x^2y^5).(4x^3y)=\frac{-3}{4}.4(x^2.x^3)(y^5.y)\\
=-3x^5y^6\)
Hệ số: $-3$
Phần biến: $x^5y^6$
Bậc: $5+6=11$
c.
Tại $x=-1$ và $y=1$ thì:
$A=-3(-1)^5.1^6=3$
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
Do đó; ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
=>ΔEAD cân tại E
Ta có: BA=BD
=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)
Ta có: EA=ED
=>E nằm trên đường trung trực củaAD(2)
Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD
b: Xét ΔBAD có
AH,BE là các đường cao
AH cắt BE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔBAD
=>DI\(\perp\)AB
mà AC\(\perp\)AB
nên DI//AC
c: Gọi K là giao điểm của CF và BA
Xét ΔBKC có
BF,CA là các đường cao
BF cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>KE\(\perp\)BC
mà ED\(\perp\)BC
và KE,ED có điểm chung là E
nên K,E,D thẳng hàng
=>BA,ED,CF đồng quy
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ tốt hơn nhé.