K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2022

I'll only give you the solution. Draw the figure by yourself.

a) Because H is the orthocenter of the triangle ABC, we have \(AH\perp BC\). This means \(CM\perp NH\) or CM is a height of the triangle CHN.

On the other hand, \(HM\perp IK\) at H and \(CN//IK\). Therefore, \(HM\perp CN\) or HM is the second height of the triangle CHN.

So we have both HM and CM are the heights of the triangle CHN. Thus, NM must be the third height, which means \(NM\perp CH\), and that's what we must prove!

b) We simply get \(CH\perp AB\) because H is the orthocenter of the triangle ABC. Also, we have \(MN\perp CH\) (which is what we have already proved), therefore, \(MN//AB\) or \(MN//BD\).

Consider the triangle BCD, M is the midpoint of BC, \(MN//BD\) and \(N\in CD\). Thus, N must be the midpoint of CD, which means \(NC=ND\), and again, that's what we must prove!

c) Consider the triangle ADN, which has \(IH//DN\) . Thanks to the Thales theorem, we have \(\dfrac{HI}{ND}=\dfrac{AH}{AN}\)

Similarly, we have \(\dfrac{HK}{NC}=\dfrac{AH}{AN}\)

From these, we now have \(\dfrac{HI}{ND}=\dfrac{HK}{NC}\left(=\dfrac{AH}{AN}\right)\)

Guess what? We've already proved that \(ND=NC\), so, is there any problem when I write \(HI=HK\)?

3 tháng 7 2022

`(5x-4)^2-49x^2=0`

`<=>(5x-4-7x)(5x-4+7x)=0`

`<=>(-2x-4)(12x-4)=0`

`<=>` $\left[\begin{matrix} x=-2\\ x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.$

Vậy \(S={-2;\dfrac{1}{3}}\)

3 tháng 7 2022

\(\left(5x-4\right)^2=\left(7x\right)^2\)

\(\left[{}\begin{matrix}5x-4=7x\\5x-4=-7x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2022

\(x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow x=4;x=5\)

3 tháng 7 2022

.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2022

Lời giải:
\(\sqrt{41-12\sqrt{5}}+\sqrt{41-12\sqrt{5}}=2\sqrt{41-12\sqrt{5}}=2\sqrt{6^2-2.6\sqrt{5}+5}\)

\(=2\sqrt{(6-\sqrt{5})^2}=2|6-\sqrt{5}|=2(6-\sqrt{5})\)

3 tháng 7 2022

\(=\sqrt{41-2.6\sqrt{5}}+\sqrt{41-2.6\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(6-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(6-\sqrt{5}\right)^2}=\left|6-\sqrt{5}\right|+\left|6-\sqrt{5}\right|=2\left(6-\sqrt{5}\right)=12-2\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2022

Lời giải:
Vì $D,E,F$ là trung điểm của $AB,AC,BC$ nên:

$DE$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$EF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $AB$

$DF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $AC$

Suy ra:

$DE=\frac{1}{2}BC=7$ (cm) 

$EF=\frac{1}{2}AB=3$ (cm) 

$DF=\frac{1}{2}AC=5$ (cm) 

Chu vi tam giác $DEF$: $7+3+5=15$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 7 2022

Hình vẽ:

 

3 tháng 7 2022

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : \(x-1;x;x+1\). Ta có :

\(x\left(x-1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=43\)

Sau khi rút gọn, ta được

\(3x^2-1-43\) nên \(x^2=\dfrac{44}{3}\)

\(\Leftrightarrow\) Không tính được \(x\)

Sai đề ?

 

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
3 tháng 7 2022

\(x^3-x^2=4x^2-8x+4\)

=> \(x^2\left(x-1\right)=4\left(x^2-2x+1\right)\)

=> \(x^2\left(x-1\right)=4\left(x-1\right)^2\)

=> \(x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

=> \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

=> \(x-1=0\) hoặc \(x-2=0\)

=> x = 1 hoặc x = 2

 

3 tháng 7 2022

\(x^3-x^2=4x^2-8x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)=4\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-\left(4x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;2\right\}\)

 

2 tháng 7 2022

\(x^2+4x-x^2+x=5\Leftrightarrow5x=5\Leftrightarrow x=1\)

\(x^2-x-6-x^2+3x+4=6\Leftrightarrow2x-2=6\Leftrightarrow x=4\)

2 tháng 7 2022

`(x+4).x -(x-1).x = 5`

`x^2+4x - x^2 + x = 5`

`=> 5x = 5`

`=> x=1`

________________________

`(x+2)(x-3)-(x-4)(x+1)=6`

`x^2-x-6 - x^2-3x-4=6`

`-4x - 10=6`

`=> -4x = 16`

`=> x = -4`

2 tháng 7 2022

Áp dụng BĐT Caushy ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2+4\ge4a\\b^2+4\ge4b\\6\left(a^2+b^2\right)\ge6.2ab=12ab\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7\left(a^2+b^2\right)+8\ge4a+4b+12ab=4\left(a+b+3ab\right)=4.16=64\)

\(\Rightarrow7A\ge56\Rightarrow A\ge8\)

Vậy GTNN của biểu thức \(A=a^2+b^2\) là 8, đạt được khi \(a=b=2\).

 

2 tháng 7 2022

A = n2 + n + 2 

giả sử A chia hết cho 6  (phương pháp phản chứng , giả sử điều gì đó là đúng dẫn đến điều khác là đúng nhưng điều khác không bao giờ đúng dẫn đến điều giả sử là sai gọi là phản chứng )

     giả sử A ⋮ 6 ⇔ A ⋮ 3 ⇔ n2 + n + 2 ⋮ 3  ⇔ n2 + n : 3 dư 1 

nếu n ⋮ 3 ⇔ n2 + n  ⋮ 3 (vô lý)

nếu n chia 3 dư 1 ⇔ n2 : 3 dư 1 (một số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư )

⇔ n2 + n : 3 dư 2 (vô lý)

nếu n : 3 dư 2 ⇔ n2 : 3 dư 1 ( 1 số chính phương chia cho 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư)

⇔ n2 + n ⋮ 3 (vô lý)

vậy n2 + n + 2 không chia hết cho 6