K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi và đa tình. Nếp sống thanh lịch của miền núi Ngự sông Hương đã trở thành ấn tượng và cảm mến sâu sắc đối với bao người gần xa:

Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ

Tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt…

Thơ ca viết về Huế vó nhiều bài hay. Tiêu biểu là bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), nhà thơ lỗi lạc trong Phong trào Thơ mới. Bài thơ có ba khổ thơ thất ngôn nói về cảnh sắc và cô gái Vĩ Dạ trong hoài niệm với bao cảm xúc bâng khuâng, man mác, thẫn thờ. Vĩ Dạ, một làng cổ xinh đẹp nằm bên bờ Hương Giang thuộc cố đô Huế, qua hồn thơ Hàn Mặc Tử mà trở nên gần gũi yêu thương đối với nhiều người trong bảy mươi năm qua. Đây là khổ thơ thứ hai của bài “Đây thôn Vĩ Dạ”:

Gió theo lối gió mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

Khổ thơ thứ nhất nói về cảnh vật thôn Vĩ khi “nắng mai lên”…Ở khổ thơ thứ hai, Hàn Mặc Tử nhớ đến một miền sông nước mênh mông, bao la, một không gian nghệ thuật nhiều thương nhớ và lưu luyến. Có gió nhưng “gió theo lối gió”, cũng có mây nhưng “mây theo đường mây”, mây gió đôi đường đôi ngả:

Gió theo lối gió/ mây đường mây

Cách ngắt nhịp 4/3, với hai vế tiểu đối, gợi tả một không gian gió, mây chia xa như một nghịch cảnh đầy ám ảnh. Chữ “gió” và “mây” được lặp lại hai lần trong mỗi vế tiểu đối đã gợi lên một bầu trời thoáng đãng, mênh mông. Thi nhân đã và đang sống trong cảnh ngộ chia li và xa cách nên mới cảm thấy gió mây đôi ngả đôi đường như tình và lòng người bấy nay. Ngoài cảnh gió mây chính là tâm cảnh Hàn Mặc Tử. Không có một bóng người xuất hiện trước cảnh gió mây ấy. Mà chỉ có “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay”. Cảnh vật mang theo bao nỗi niềm sông Hương lững lờ trôi xuôi êm đềm, trong tâm tưởng thi nhân đã hóa thành “dòng nước buồn thiu”, càng thêm mơ hồ xa vắng. “Buồn thiu” là buồn héo hon cả ruột gan, một nỗi buồn day dứt triền miên, cứ thấm sâu mãi vào hồn người. Hai tiếng “buồn thiu” là cách nói của bà con xứ Huế. Bãi bờ đôi bên bờ sông cũng vắng vẻ, chỉ nhìn thấy “hoa bắp lay”. Chữ “lay” gợi tả hoa bắp đung đưa trong làn gió. Hoa bắp, hoa bình dị của đồng nội cũng mang tình người và hồn người. Hai câu thơ thất ngôn với bốn thi liệu (gió, mây, dòng nước, hoa bắp) đã hội tụ hồn vía cảnh sắc thôn Vĩ. Hình như đó là cảnh chiều hôm? Hàn Mặc Tử tả ít mà gợi nhiều, tượng trưng mà ấn tượng. Ngoại cảnh thì chia lìa, buồn lặng lẽ biểu hiện một tâm cảnh: thấm thía nỗi buồn xa vắng, cô đơn. Hai câu thơ tiếp theo gợi nhớ một cảnh sắc thơ mộng cảnh đêm trăng trên sông Hương ngày nào. “Dòng nước buồn thiu” đã biến hóa kì diệu thành “sông trăng” thơ mộng:

“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?”

---Để tham khảo nội dung đầy đủ của tài liệu, các em vui lòng tải về máy hoặc xem trực tuyến---

Khổ thơ trên đây, mỗi câu, mỗi chữ, mỗi vần thơ đều thấm đẫm tình thương nhớ và một nỗi “buồn thiu” lẻ loi, vần thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Thơ Hàn Mặc Tử, đúng là thơ trữ tình hướng nội “tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”…

tham  khảo ạ

học tốt

2 tháng 4 2020

Có : \(m^2+m+1>0\) với mọi m 

=> \(\left(m^2+m+1\right)x^4+2x-2=0\)là phương trình bậc  4 với mọi m

Đặt: \(f\left(x\right)=\left(m^2+m+1\right)x^4+2x-2\)

Ta có: \(f\left(0\right)=-2< 0\)với mọi m 

\(f\left(1\right)=m^2+m+1>0\) với mọi m 

=> Tồn tại \(a\in\left(0;1\right)\) sao cho \(f\left(a\right)=0\) với mọi m 

=> Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x^4+2x-2=0\) có nghiệm thuộc ( 0; 1) với mọi m 

=> Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x^4+2x-2\)=0 có nghiệm với mọi m.

2 tháng 4 2020

Ở dòng thứ 6 bạn thêm 1 chút để chặt chẽ hơn:

Vì f(0). f(1) < 0 => tồn tại....

2 tháng 4 2020

Mình nghĩ bạn bị sai đề: 

Bạn thử sửa đề lại thành: 

lim (x--> 2) \(\frac{\sqrt{2x+5}-\sqrt{7+x}}{x^2-2x}\)

2 tháng 4 2020

\(_{x\underrightarrow{lim}2}\frac{\sqrt{2x+5}-\sqrt{7-x}}{x^2-2x}\)

\(=x\underrightarrow{lim}2\frac{\left(\sqrt{2x+5}-\sqrt{7+x}\right)\left(\sqrt{2x+5}+\sqrt{7+x}\right)}{\left(x^2-2x\right)\left(\sqrt{2x+5}+\sqrt{7+x}\right)}\)

\(=x\underrightarrow{lim}2\frac{1}{x\left(\sqrt{2x+5}+\sqrt{7+x}\right)}=\frac{1}{12}\)

2 tháng 4 2020

Đề bài yêu cầu gì thế bạn. Tìm m để hàm số liên tục ???

1 tháng 4 2020

lim\(\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)

= lim \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)\)

= lim \(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{n+1}\right)\)

= 1/3

1 tháng 4 2020

\(\text{GIẢI :}\)

\(lim\left(\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{\text{n}\left(\text{n}+1\right)}\right)\)

\(=lim\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{\text{n}}-\frac{1}{\text{n}+1}\right)\)

\(=lim\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{\text{n}\left(\text{n + 1}\right)}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\)

28 tháng 3 2020

woa ai ni

28 tháng 3 2020

đề của bạn đâu 

28 tháng 3 2020

Choose the correct answer

24 tháng 3 2020

\(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(=2-\frac{1}{n+1}\)

=> \(lim\left(1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=lim\left(2-\frac{1}{n+1}\right)=2\)( khi n tiến tới vô cùng )