K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(\left(3x^2-12\right)\left(7-x\right)=0\)

=>\(3\left(x^2-4\right)\left(7-x\right)=0\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x-7\right)=0\)

=>(x-2)(x+2)(x-7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\\x=7\end{matrix}\right.\)

5 tháng 12

(3\(x^2\) - 12).(7 - \(x\)) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}3x^2-12=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x^2=4\\x=7\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\){-2; 2; 7}

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Bài 1:

1.

$\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=\frac{5}{4}-\frac{4}{5}=\frac{9}{20}$

2.

$=(\frac{4}{29}.\frac{3}{13}+\frac{3}{13}.\frac{25}{29})+(\frac{-19}{26}+\frac{-7}{26})$

$=\frac{87}{29.13}+(-1)$

$=\frac{3}{13}-1=\frac{-10}{13}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2023

Bài 2:

a. 

$x=\frac{-7}{8}.\frac{4}{21}-\frac{2}{3}=\frac{-5}{6}$
b.

$\frac{1}{4}x=0,2-\frac{3}{4}=\frac{-11}{20}$

$x=\frac{-11}{20}:\frac{1}{4}=\frac{-11}{5}$

5 tháng 12

      \(\dfrac{2x-3}{3}\) = \(\dfrac{3y-2}{5}\) = \(\dfrac{2x-3y-1}{2x}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x-3}{3}\) = \(\dfrac{3y-2}{5}\) = \(\dfrac{2x-3y-1}{2x}\) = \(\dfrac{2x-3-3y+2-2x+3y+1}{3-5-2x}\) 

       \(\dfrac{2x-3}{3}\) = \(\dfrac{\left(2x-2x\right)+\left(-3y+3y\right)+\left(-3+2+1\right)}{\left(3-5\right)+2x}\)

       \(\dfrac{2x-3}{3}\) = \(\dfrac{3y-2}{5}\) = \(\dfrac{0+0+0}{-2-2x}\) = 0

         2\(x-3=0\) ⇒ \(x=\dfrac{3}{2}\); 3y - 2 = 0 ⇒ 3y = 2 ⇒ y = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\); y = \(\dfrac{2}{3}\) 

 

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

5 tháng 12

mình phân tích một chút nhé !

ta có \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là phép công hai phân số khác mẫu sô.

theo quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ta có : "Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu vừa thu được.

trong trường hợp  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\)+\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) là cả hai phân số có mẫu chung là 4 nên ta cần nhân cả tử và mẫu của  \(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) với 2 và giữ nguyên phân số \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)

sau khi thu được kết quả như trên, ta thực hiên cộng hai phân số cùng mẫu số bằng cách cộng tử số giữ nguyên mẫu số. ta có

\(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

tổng quát lại, ta có

\(\dfrac{\text{1}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2}}{\text{4}}\) + \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{2 + 3}}{\text{4}}\) = \(\dfrac{\text{5}}{\text{4}}\)

(Bạn chỉ ghi phần tổng quát thôi nhé)

Chúc bạn một ngày tốt lành

 

 


\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)\(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\) \(\dfrac{\text{3}}{\text{4}}\)  

NM
8 tháng 8 2021

\(x+y=a+b\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2=a^2+2ab+b^2\left(1\right)\)

\(x^3+y^3=a^3+b^3\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

mà do a+b=x+y nên \(ab=xy\) thay vào (1) ta có

\(x^2+y^2=a^2+b^2\)

10 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : \(a+b+c=2p\)

\(\Rightarrow b+c=2p-a\)

\(\Rightarrow\left(b+c\right)^2=\left(2p-a\right)^2\)

\(\Rightarrow b^2+c^2+2bc=4p^2-4pa+a^2\)

\(\Rightarrow2bc+b^2+c^2-a^2=4p\left(p-a\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

5 tháng 12

Olm chào em, cảm ơn em đã lực chọn và đồng hành cùng Olm.

Cảm ơn em đã đánh giá về chất lượng bài giảng, bài học của Olm.

Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng olm em nhé. 

Rất bổ ích 

 

 

 

5 tháng 12

olm chào con, con có thể thi trực tiếp trên Olm trong đấu trường toàn quốc nhé. 

5 tháng 12

Vì 79 : 15 = 5 dư 4

Vậy 15 x 5 bé hơn 79 

9 tháng 12

2

1890 thuộc thế kỷ XIX

=>bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX

5 tháng 12

           Giải:

Cứ một trăm năm là một thế kỉ

Vì 1890 : 100 = 18 dư 90

Vậy năm 1890 thuộc thế kì thứ: 

     18 + 1 = 19 

Đáp số: XIX