Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nó chính là một khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự sống với số lượng nhỏ. Khoáng chất vi lượng này thường được sử dụng như một chất bổ sung để hỗ trợ sự phát triển của tóc và móng. Silic (silicon nguyên tố vi lượng) rất khác với silicon, là một chất cao su nhân tạo được sử dụng cho mục đích niêm phong và bảo vệ.
silic là Nó chính là một khoáng chất vi lượng rất cần thiết cho sự sống với số lượng nhỏ. Khoáng chất vi lượng này thường được sử dụng như một chất bổ sung để hỗ trợ sự phát triển của tóc và móng. Silic (silicon nguyên tố vi lượng) rất khác với silicon, là một chất cao su nhân tạo được sử dụng cho mục đích niêm phong và bảo vệ.
\(n_{Br_2}=0,5mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,5mol\)
\(V_{C_2H_4}=0,5.22,4=11,2l\)
\(V_{CH_4}=44,8-11,2=33,6l\)
- Oxit bazo:
+, Li2O : Liti oxit
+, Na2O : Natri oxit
+, MgO: Magie oxit
+, Al2O3 : Nhôm oxit
- Oxit axit:
+, CO: cacbon monooxit
+, CO2 : cacbon đioxit
+, NO: nitơ monooxit
+, N2O5 : đinitơ pentaoxit
+, N2O3 : đinitơ trioxit
a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ban đầu: 0,1 0,2 mol
Trong pứng: 0,1 0,1 0,1 0,1 mol
Sau pứng: 0 0,1 01, 0,1 mol
b. \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(100ml=0,1l\)
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=2.0,1=0,2mol\)
\(\rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,1mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
c. \(V_{sau}=V_{H_2SO_4}=0,1l\)
\(\rightarrow C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\frac{n}{V_{sau}}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)
Theo phương trình \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1mol\)
\(\rightarrow C_{M_{ZnSO_4}}=\frac{n}{V_{sau}}=\frac{0,1}{0,1}=1M\)
(-C6H10O5-)n\(+nH_2O\overset{t^0}{\rightarrow}nC_6H_{12}O_6\)
C6H12O6\(\overset{t^0}{\rightarrow}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(\rightarrow\)(-C6H10O5-)n\(\overset{t^0}{\rightarrow}2nC_2H_5OH+2nCO_2\)
-Cứ 162n gam tinh bột tạo ra 92n gam rượu etylic
Vậy 106 gam tinh bột tạo ra x gam rượu etylic
x=\(\dfrac{10^6.92}{162}gam\)
Vì gạo có 80% tinh bột và hiệu suất quá trình là 60% nên:
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{10^6\dfrac{92}{162}}{0,8}.\dfrac{80}{100}.\dfrac{60}{100}\approx0,34.10^6ml=0,34m^3\)
Natri hidroxit hay còn gọi là xút hoặc xút ăn da, có dạng tinh thể màu trắng, hút ẩm mạnh. Tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt tạo thành dung dịch kiềm (bazơ) mạnh, không màu. NaOH rắn mất ổn định khi tiếp xúc với các chất không tương thích, hơi nước, không khí
Natri hiđroxit (còn được gọi là *xút* hay *xút ăn da* là chất rắn ko màu,hút ẩm mạnh và tan trong nước. Khi nước tan,NaOH tỏa nhiều nhiệt
a)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
Theo pt nHCl = nAgCl = 0,1 mol
b)
Phương trình hóa học của phản ứng:
HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O
Theo pt: nHCl = nCO2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1. 36,5 = 3,65 g ( mình viết ko được rõ )
a.
mAgNO3 = (200.8,5%)/100 =17g
nAgNO3 = 17/170= 0,1 mol
để kết tủa hoàn toàn thì nAgNO3=nHCl = 0,1 mol
CHCl=0,1/0,15=2/3 (M)
b.
HCl + NaHCO3 =====> NaCl + CO2 + H2O
nCO2 = 0,1 mol=nHCl (theo pt)
mHCl =3,65 g
%CHCl = (3,65/50) .100% =7,3%
\(400ml=0,4l\)
\(n_{AgNO_3}=0,4.0,1=0,04mol\)
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(\rightarrow n_{Zn}=0,02mol\) và \(n_{Ag}=0,04mol\)
\(\rightarrow m_{rm\text{kim loại tăng}}=0,04.108-65.0,02=3,02g\)
\(\rightarrow m_{Zn\left(bđ\right)}=\frac{3,02}{4\%}=75,5g\)