Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văng Lang, Âu Lạc?
HELPPPPPPPPPPPPPPP TÔI CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Thường Kiệt là người trực tiếp chỉ huy, lãnh đạo cuộc kháng chiến
- Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, ông chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt để chặn đường tiến công của địch
- Ông nắm bắt thời cơ, chủ động kết thúc cuộc chiến bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn
thất.
Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài ba, nhà chính trị lỗi lạc, danh nhân văn hóa và là một anh hùng dân tộc của Việt Nam. Ông đã có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, mãi mãi được lưu danh trong lịch sử.
Trong các nguyên nhân thắng lợi, tinh thần đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc chính là nguyên nhân còn vận dụng và phát huy trong giai đoạn hiện nay.
- Tinh thần đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
- Trong giai đoạn hiện nay, tinh thần đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc càng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Sự ra đời của Liên Bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết có ảnh hưởng như thế nào đến cả cách mạng Việt Nam?
=> A. người Việt với chính quyền đô hộ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
--> Xâm lược, cai trị hà khắc, bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ phương Bắc đã dẫn đến sự căm phẫn của người Việt.
--> Nỗi bất bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa giữa người Việt và chính quyền đô hộ ngày càng gay gắt.
Đáp án: A.
Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa người Việt với chính quyền đô hộ (SGK Lịch Sử 6/ trang 72).
+ Những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc:
--> Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
--> Tập quán ở nhà sàn.
--> Trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
--> Di chuyển chủ yếu bằng thuyền bè trên sông.
--> Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
+ Một số giá trị vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc vẫn được duy trì đến ngày nay:
--> Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với lúa nước là một trong những sản phẩm chính.
--> Dù không phổ biến như trước, nhưng kiểu nhà sàn vẫn còn tồn tại ở một số vùng miền núi phía Bắc Việt Nam.
--> Phương tiện di chuyển chủ yếu trên sông bằng thuyền, bè vẫn được sử dụng ở một số vùng miền sông nước.
--> Mặc dù không phổ biến như trước, nhưng nghệ thuật xăm mình vẫn còn tồn tại và phát triển trong một số cộng đồng.
Nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc:
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chính.
+ Trồng lúa nước là chủ yếu, sử dụng cày, cuốc, thuổng, dao...
+ Làm ruộng bậc thang, biết bón phân, vun lấp, chống úng, hạn hán.
- Chăn nuôi:
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm: lợn, bò, gà, vịt...
+ Biết làm chuồng trại, tích trữ thức ăn cho gia súc.
- Thủ công nghiệp:
+ Đan lát, dệt vải, làm gốm, đúc đồng...
+ Sản xuất ra nhiều sản phẩm tinh xảo, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và đời sống tinh thần.
- Nghề cá:
+ Là nguồn thực phẩm quan trọng.
+ Biết dùng lưới, câu, lờ... để đánh bắt cá.
- Giao thương:
+ Trao đổi hàng hóa giữa các làng, các vùng.
+ Chợ là nơi diễn ra các hoạt động giao thương.
Giá trị vật chất của cư dân Văn Lang - Âu Lạc còn được duy trì đến ngày nay:
- Kỹ thuật trồng lúa nước.
- Kỹ thuật làm gốm, đúc đồng.
- Nhiều sản phẩm thủ công truyền thống.
- Phong tục tập quán, lễ hội truyền thống.
- Năm 1919: Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai, đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.
- Năm 1920: Đi theo con đường cách mạng vô sản; gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
- Năm 1921: Thành lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Paris.
- Năm 1924 - 1927: Hoạt động ở Trung Quốc.
- Năm 1928 - 1929: Hoạt động ở Thái Lan.
- Năm 1930: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
=> Có thể thấy Bác đã không ngừng hoạt động, nỗ lực vì quyền lợi của dân tộc Việt Nam. Bác đã tiếp xúc, học hỏi từ các nước bạn, từ đó định hình và phát triển tư tưởng cách mạng của mình. Qua các hoạt động này, Nguyễn Ái Quốc đã đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trình bày những chuyển biến quan trọng về kinh tế và xã hội Âu Lạc trong thời kỳ Bắc thuộc.
+ Chính trị:
--> Chế độ Mạc Phủ bị lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trị lên nắm quyền.
--> Bãi bỏ chế độ phong kiến, thành lập chính quyền tập quyền.
--> Hiến pháp được ban hành, mở ra một số quyền tự do cho người dân.
+ Kinh tế:
--> Thống nhất tiền tệ, hệ thống đo lường.
--> Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp.
--> Khuyến khích thương nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Văn hóa:
--> Chế độ giáo dục mới được áp dụng, chú trọng khoa học kỹ thuật.
--> Du học sinh được cử sang phương Tây học tập.
--> Phong trào canh tân văn hóa được đẩy mạnh.
Cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 tại Nhật Bản thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của một cuộc cách mạng tư sản.
(*) Kinh tế:
- Thống nhất tiền tệ.
- Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến.
- Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống,… phục vụ giao thông liên lạc.
(*) Chính trị - xã hội:
- Đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền.
- Giáo dục:
+ Chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng dạy khoa học - kĩ thuật.
+ Cử những học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây.
- Quân sự:
+ Tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây.
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng.
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.