K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2024

     Đây là toán nâng cao chuyên đề hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:      

                            Giải:

Một người ăn hết số gạo bếp ăn đã được chuẩn bị sẵn trong số ngày là:

                         60 x 50 = 3000 (ngày)

Thực tế có 60 người ăn số gạo đó nên số gạo đã chuẩn bị đủ ăn trong số ngày là:

                    3000 : 60 = 50 (ngày)

Đáp số: 50 ngày 

 

 

 

 

9: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}{10\dfrac{5}{9}+\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2}=\dfrac{\dfrac{1}{4}-5\cdot\dfrac{9}{4}}{10+\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{4}-\dfrac{45}{4}}{10+1}=\dfrac{-44}{4}:11=-\dfrac{44}{44}=-1\)

\(B=\dfrac{5}{12}\cdot3,7-\dfrac{5}{12}\cdot6,7=\dfrac{5}{12}\cdot\left(3,7-6,7\right)\)

\(=\dfrac{5}{12}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{5}{4}\)

\(A-B=\left(-1\right)-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=-1+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{4}\)

10: \(P=\left(6,8;1,36-\dfrac{29}{3}:\dfrac{58}{9}\right):\dfrac{0.27^3}{0.09^3\cdot2}\)

\(=\left(5-\dfrac{29}{3}\cdot\dfrac{9}{58}\right):\dfrac{\left(0,3\right)^6\cdot3^3}{0,3^6\cdot2}\)

\(=\left(5-\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{3^3}{2}=\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)

\(P+\dfrac{1}{27}=\dfrac{7}{27}+\dfrac{1}{27}=\dfrac{8}{27}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\)

=>\(P+\dfrac{1}{27}\) là bình phương của một số hữu tỉ

1 tháng 7 2024

\(\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{x}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{x}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}\left(x\notin\left\{-1;-4;-7;-10\right\}\right)\\ \Leftrightarrow x\left[\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}+\dfrac{1}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}\right]=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}+\dfrac{1}{x+7}-\dfrac{1}{x+10}\right)=\dfrac{x}{\left(x+7\right)\left(x+10\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+10}\right)=\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{3}x\cdot\dfrac{9}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}-\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}-\dfrac{x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}\\ =0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=0\\ \Leftrightarrow2x=0\\ x=0\left(tm\right)\)

1 tháng 7 2024

a) AB < AC (3 <  6)

=> B nằm giữa A và C 

b) B nằm giữa A và C 

=> AC = AB + BC

=> BC = AC - AB

=> BC = 6 - 3 = 3 (cm)

Mà: AB = 3 (cm) => AB = BC

1 tháng 7 2024

Câu 4:

\(-0,40=\dfrac{-4}{10}=\dfrac{-2}{5}\)

\(0,25=\dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\)

\(-3,125=\dfrac{-3125}{1000}=\dfrac{-25}{8}\)

\(-5,24=\dfrac{-524}{100}=\dfrac{-131}{25}\)

Câu 1: -9,02<-1,23<0

0<0,5<2<13,1

Do đó: -9,02<-1,23<0,5<2<13,1

Câu 2:

\(-\dfrac{347}{10}=-34,7\)

\(\dfrac{6741}{100}=67,41\)

\(-\dfrac{53}{1000}=-0,053\)

\(\dfrac{86}{100}=0,86\)

Câu 3:

Số đối của 8,4 là -8,4

Số đối của -34,24 là 34,24

Số đối của -0,9 là 0,9

Số đối của 11,1 là -11,1

1 tháng 7 2024

= 2x2 - 4xy - xy + 2y2

2x(x - 2y) - y(x - 2y)

= (2x - y)(x - 2y)

 

\(\widehat{aOt}=\dfrac{\widehat{aOc}}{2}\)(Ot là phân giác của góc aOc)

\(\widehat{bOz}=\dfrac{\widehat{dOb}}{2}\)(Oz là phân giác của góc dOb)

mà \(\widehat{aOc}=\widehat{bOd}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{aOt}=\widehat{bOz}\)

mà \(\widehat{aOt}+\widehat{bOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{bOt}+\widehat{bOz}=180^0\)

=>Ot và Oz là hai tia đối nhau

Gọi đường thẳng (d): y=ax+b(a\(\ne\)0) là đường thẳng đi qua hai điểm (2;0); (-1;-2)

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(a\cdot2+b=0\)(1)

Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)+b=-2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0\\-a+b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b+a-b=0-\left(-2\right)\\b=-2a\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3a=2\\b=-2a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{2}{3}\\b=-2\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): \(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x-y=\dfrac{4}{3}\)