cho hàm số y=(mx+2)/(x+n), có tiệm cận đứng x=2 qua A(3;-1). Tính m+n
giúp mình nhanh với chi tiết nha
mình cám ơn nhìu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x-1}{x^2-mx+1}=0\)
Đồ thị có 3 tiệm cận khi đồ thị có 2 tiệm cận đứng
\(\Rightarrow x^2-mx+1\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=m^2-4>0\\1-m+1\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
\(y=\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}\)
Để hàm số có tiệm cận ngang y=2
\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}\dfrac{mx^2+2x-1}{2x^2+3}=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{2}=2\)
\(\Rightarrow m=4\)
\(y=\dfrac{2x-1}{mx^2-1}\)
Để hàm số có tiệm cận đứng x=2
\(\Rightarrow mx^2-1=0\) có nghiệm x=2
\(\Rightarrow m.2^2-1=0\Rightarrow4m=1\Rightarrow m=\dfrac{1}{4}\)
a, 2100 và 10249
10249 = (210)9 = 290
2100 > 290
Vậy 2100 > 290
b, 530 và 6.529
6.529 > 5.529 = 530
vậy 530 < 6.529
c, 298 và 949
(22)49 = 449 < 949
vậy: 298 < 949
d, 1030 và 2100
(103)10 = 100010
2100 = (210)10 = 102410
Vì 100010 < 102410
Nên 1030 < 2100
Số học sinh khối 6 bằng: 1800 \(\times\) 25% = 450 (học sinh)
Số học sinh khối 7 bằng: 1800 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 540 (học sinh)
Số học sinh khối 8 bằng: 540 \(\times\) \(\dfrac{6}{5}\) = 648 (học sinh)
Số học sinh khối 9 bằng: 1 800- 450 - 540 - 648 = 162 (học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh khối 8 và khối 9 so với cả trường là:
(648 + 162): 1 800 \(\times\) 100% = 45%
Kết luận: ...................
a)Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
Số học sinh khối của trường là:
(học sinh)
b) Tổng số học sinh khối và là:
(học sinh)
Tỉ số phần trăm của tổng số học sinh khối và so với cả trường là:
\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{9}{10}\)
\(...\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{5}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}.\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)
\(...\Rightarrow\left(x-4\right)^5-\left(x-4\right)^4=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^4.\left(x-4-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^4.\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5\right\}\)
\(...\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{24}-\dfrac{16}{24}-\dfrac{12}{24}=-\dfrac{19}{24}\)
\(y=\dfrac{mx+2}{x+n}\left(x\ne-n\right)\)
Để hàm số có tiệm cận đứng x=2, thì mẫu có nghiệm x=2
\(\Leftrightarrow2+n=0\Leftrightarrow n=-2\)
\(A\left(3;-1\right)\in y\Rightarrow-1=\dfrac{3m+2}{3-2}\Rightarrow m=-1\)
\(\Rightarrow m+n=-1-2=-3\)