K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

5 .\(\frac{x}{\sqrt{2\left(y^2+z^2\right)-x^2}}=\frac{\sqrt{3}x^2}{\sqrt{3}x\sqrt{2\left(y^2+z^2\right)-x^2}}\ge\frac{\sqrt{3}x^2}{x^2+y^2+z^2}\)

TT=>VT2>=VP2

6.\(1+\sqrt{y-1}\ge1\)

\(\frac{1}{y^2}-\left(x+z\right)^2\le1\)

=>VT1>=VP1

10b pt1\(\Leftrightarrow\left(y-3x\right)\left(y^2-y+1\right)=0\)

3 tháng 12 2017

chi. cậu trả lời j vào câu hỏi của tớ vậy???

28 tháng 5 2020

tả cảnh trường em?

3 tháng 12 2017

nhầm toán lớp 5

3 tháng 12 2017

\(x^4-3x^3+4x^2-3x+1\)

\(=\left(x^4-x^3\right)-\left(2x^3-2x^2\right)+\left(2x^2-2x\right)-\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[\left(x^3-x^2\right)-\left(x^2-x\right)+\left(x-1\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)Gỉa sử ban...
Đọc tiếp

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)

CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)

2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)

Gỉa sử ban đầu có 4 số 2,3,4,5 thì sau một số lần thực hiện như vậy có thể có được 4 số đều nhỏ hơn 1 không. vì sao?

3. Trên một hòn đảo có một loài tắc kè sinh sống, chúng có 3 màu xanh, đỏ ,tím. Tất cả có 2011 con màu xanh, 2012 con màu đỏ và 2013 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mói thì chúng đổi màu như sau

-Nếu 2 con khác màu gặp nhau thì chúng cùng biến đỗi sang màu thứ ba

- Nếu 2 con cùng màu gặp nhau thì chúng giữ nguyên màu

Có khi nào tất cả con tắc kè cùng màu được không. Vì sao?

0
3 tháng 12 2017

Công thức 1: Đường phân giác trong là AD: 
AD = 2/ (b + c) . căn bcp (p - a) 
Công thức 2: 
AD = 2bc. cosA/2 / (b + c) 
Đường phân giác trong góc B và C từ đó suy ra. 
Cách chứng minh công thúc 1: 
Sử dụng vectơ. 
theo công thức đường phân giác lớp 8 ta có DB / DC = c / b 
Suy ra b.vtDB = -c.vtDC 
=> b. (vtDA + vtAB) = - c. (vtDA + vtAC) 
=> (b + c). vtAD = b. vtAB + c. vtAC 
Bình phương hai vế có 
(b+c)^2 AD^2 = 2b^2c^2 + 2bc. vtAB. vtAC 
Thay vtAB.vtAC = (b^2 + c^2 - a^2) / 2 (công thức) 
phân tích thành nhân tử, rút gọn có đpcm. 
Cách chứng minh công thức 2: 
Sử dụng diện tích: 
S.ABC = S.ADB + S.ADC 
bc. sinA = AD.c sinA/2 + AD.b sinA/2 
2bc sinA/2 .cosA/2 = AD sinA/2 (b + c) 
=> AD = 2bc.cosA/2 / (b + c) 
Chú ý: Có thể dùng định lí hàm cos để tính cosA/2 thay vào công thức 2 để có công thức 1. 
(vtAB là vectơ AB)

12 tháng 12 2018

bótay.com