K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2023

Chứng minh rằng hai tia phân giác hai góc đối đỉnh không phải là hai tia đối nhau: Giả sử chúng ta có hai góc đối đỉnh AOB và COD, và hai tia phân giác của chúng là OA và OC. Để chứng minh rằng OA và OC không phải là hai tia đối nhau, chúng ta cần chứng minh rằng chúng không cùng nằm trên một đường thẳng. Giả sử rằng OA và OC cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó, ta có hai trường hợp để xét: Trường hợp 1: OA và OC không cắt nhau. Nếu OA và OC không cắt nhau, thì hai góc AOB và COD sẽ không có tia chung, điều này sẽ làm cho hai tia phân giác OA và OC không thể tồn tại. Trường hợp 2: OA và OC cắt nhau tại một điểm D. Nếu OA và OC cắt nhau tại một điểm D, thì tia OD sẽ là tia đối nhau của tia OA. Điều này đồng nghĩa với việc tia OD sẽ là tia phân giác của góc AOB. Tuy nhiên, điều này mâu thuẫn với giả thiết ban đầu vì chúng ta đã xác định rằng tia OA là tia phân giác của góc AOB. Vì vậy, hai tia OA và OC không thể cùng nằm trên một đường thẳng. Do đó, chúng ta có thể kết luận rằng hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh không phải là hai tia đối nhau

19 tháng 7 2023

1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)97\(\times\)99

\(\overline{...5}\)

Chữ số tận cùng của tích trên là 5 vì tích của thừa số 5 với các thừa số lẻ có tận cùng là 5

19 tháng 7 2023

\(4^5\cdot81^3\)

\(=\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^4\right)^3\)

\(=2^{10}\cdot3^{12}\)

\(27^5\cdot8^3\)

\(=\left(3^3\right)^5\cdot\left(2^3\right)^3\)

\(=3^{15}\cdot2^8\)

này là phân số hay là gì vật bạn, bạn bấm vào kí hiệu \(\Sigma\) góc bên trái để có thể giúp các bạn trả lời đc câu hỏi mình nhé!

45x813=210x312

275x83=315x29

\(\left(\dfrac{9}{16}\right)^5\cdot x=\left(\dfrac{27}{64}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{4}\right)^{10}\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^9\)

\(\Rightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^9:\left(\dfrac{3}{4}\right)^{10}\)

\(\Rightarrow x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^{-1}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy x=4/3

19 tháng 7 2023

(\(\dfrac{9}{16}\))5\(\times\) \(x\) = (\(\dfrac{27}{64}\))3

             \(x\) = (\(\dfrac{27}{64}\))3 : (\(\dfrac{9}{16}\))5

             \(x\)  = (\(\dfrac{3^3}{2^6}\))3: (\(\dfrac{3^2}{2^4}\))5

             \(x\)  = \(\dfrac{3^9}{2^{18}}\) : \(\dfrac{3^{10}}{2^{20}}\)

             \(x\)  = \(\dfrac{3^9}{2^{18}}\) \(\times\) \(\dfrac{2^{20}}{3^{10}}\)

             \(x\) = \(\dfrac{2^2}{3}\)

             \(x\) = \(\dfrac{4}{3}\)

                

19 tháng 7 2023

42 : x + 36 : x = 6

19 tháng 7 2023

TH1

42:x=6

x= 42 :6 

X= 7

TH 2

36:x = 6

X = 36: 6

X= 6

19 tháng 7 2023

0,29 x ( 8 x 1,25 )  

= 0,29 x 10

= 2,9

0,04 x 0,1 x 25

= ( 0,04 x 25 ) x 0,1

= 1 x 0,1

= 0,1.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`0,29 \times 8 \times 1,25`

`= 0,29 \times (8 \times 1,25)`

`= 0,29 \times 10`

`= 2,9`

_____

`0,04 \times 0,1 \times 25`

`= (0,04 \times 25) \times 0,1`

`= 1 \times 0,1`

`= 0,1`

19 tháng 7 2023

a) Dạng tổng quát của số tự nhiên chẵn:2n (với n thuộc N)

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3: 3k (với k thuộc N)

   Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 3 dư 1: 3k+1 (với k thuộc N)

    Dạng tổng quát của số tự nhiên chia 3 dư 2: 3k+2 (với k thuộc N)

a,hđt số 3 = \(\left(a^2+2a\right)^2-9\) 

b,hđt số 3=\(\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)(đổi dấu làm ngoặc khi trước nó là dấu trừ)=\(x^2-\left(y-6\right)^2\)

a) \(\left(a^2+2a+3\right)\left(a^2+2a-3\right)\)

\(=\left(a^2+2a\right)^2+3.\left(-3\right)\)

\(=\left(a^2+2a\right)^2-9\)

b) \(\left(x-y+6\right)\left(x+y-6\right)\)

\(=\left[x-\left(y-6\right)\right]\left[x+\left(y-6\right)\right]\)

\(=x^2-\left(y-6\right)^2\)

 

19 tháng 7 2023

250x5x0,2

=250x(5x0,2)

=250x1

=250

19 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{1+3+5+7+...+99}{50}\) 

Số lượng số hạng của tổng là:

\(\left(99-1\right):2+1=50\) 

Giá trị của A là:

\(A=\dfrac{\left(99+1\right)\cdot50:2}{50}=50\)

_____________________

\(B=\dfrac{2+4+6+..+98}{49}\)

Số lượng số hạng của tổng:

\(\left(98-2\right):2+1=49\) (số hạng)

Giá trị của B là:

\(B=\dfrac{\left(98+2\right)\cdot49:2}{49}=50\)

Vậy: A = B