Mọi người giúp mình bài này với!
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2x - x2 - 4 -x2 - 4x
Cảm ơn mọi người đã giúp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Giá niêm yết của 1 kg đường là
1250 : 5 x 100 = 25000 ( đồng )
b, Giá niêm yết của 1 thùng nước ngọt là
1200 : 5 x 100 = 24000 ( đồng )
Đáp số : a, 25000 đồng
b 24000 đồng
\(\left(25x^2-2\right)=\left(5x-\sqrt[]{2}\right)\left(5x+\sqrt[]{2}\right)\)
3x + 22 = 196
3x + 4 = 196
3x = 196 - 4
3x = 192
x = 192 : 3
x = 64
a) \(\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-14}{35}\)
b) \(\dfrac{9}{4}=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\dfrac{1}{9}}\)
Số thứ hai là: 246 - 135 = 111
Số thứ ba là: 579 - ( 246 + 111) = 222
Đáp số: Số thứ hai 111
Số thứ ba 222
a) Số thứ hai là 135.
b) Để tìm số thứ ba, ta có thể sử dụng công thức: Số thứ ba = Tổng - Số thứ nhất - Số thứ hai.
Số thứ ba = 579 - 246 - 135 = 198.
\(a,\dfrac{7}{9}\times\dfrac{3}{14}:\dfrac{5}{8}=\dfrac{7}{9}\times\dfrac{3}{14}\times\dfrac{8}{5}=\dfrac{4}{15}\)
\(b,\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{21}\times\dfrac{25}{3}=\dfrac{20}{21}\)
\(c,\dfrac{15}{16}:\dfrac{5}{8}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\times\dfrac{8}{5}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{8}\)
\(d,\dfrac{21}{4}\times\dfrac{16}{14}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{3}=8\)
Câu hỏi này có chiều rộng bằng chiều dài thì là hình vuông rồi,bạn xem có nhầm đề ko?
Nếu là như vậy thì:
giải
Độ dài của chiều rộng là :
0,15 : 2 = 0,075 {km}
Độ dài của chiều dài là :
0,15 : 2 = 0,075 {km}
Diện tích sân trường là:
0,075 x 0,075 = 0,12625 {km2}
Đáp số : 0,12625 km2
Số km của sân trường đang để số chuẩn.
Ta có: \(\widehat{xOy}=135^o>\widehat{xOz}=45^o\)
⇒ Tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy.
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=135^o-45^o=90^o\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
A = 2\(x\) - \(x^2\) - 4
A = -(\(x^2\) - 2\(x\) + 1) - 3
A = - (\(x-1\))2 - 3
Vì (\(x-1\))2 ≥ 0 ⇒ -(\(x\) - 1)2 ≤ 0 ⇒ -( \(x\) - 1)2 - 3 ≤ - 3
Amax = -3 ⇔ \(x\) - 1 = 0 ⇔ \(x\) = 1
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 0 xảy ra khi \(x\) = 1
B = - \(x^2\) - 4\(x\)
B = -( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 4
B = -(\(x\) + 2)2 + 4
Vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 ⇒ - (\(x\) + 2)2 ≤ 0 ⇒ -(\(x+2\))2 + 4 ≤ 0
Bmax = 4 ⇔ \(x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Kết luận giá trị lớn nhất của biểu thức là 4 xảy ra khi \(x\) = - 2