K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2019

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3 

3A = 1.2.( 3 + 0 ) + 2.3.( 4 - 1 ) + .. + 99.100.( 101 - 98 ) 

3A = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + ... + 99.100.101 - 98.99.100 

3A = 99.100.101 

A = ( 99.100.101 ) : 3 = 333300 

Vậy A = 333300

8 tháng 10 2019

mk làm câu b

A=1.2+2.3+3.4+.......+99.100

3.A =3.1.2+2.3.3+3.4.3+............+99.100.3

3.A= 1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2) +..........+99.100.(101-98)

3.A=1.2.3+2.3.4-1.2.3 +3.4.5-2.3.4+............+99.100.101-98.99.100

vì cứ +2.3.4  lại -2.3.4 cứ như thế

3.A=99.100.101

A=(99.100.101):3

A=333300

chúc bạn may mắn trong học tập 

mk vừa học xong

8 tháng 10 2019

bạn nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy bạn phải vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương sẽ vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và mình thấy:

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Bài 1 : Cho 2 điểm A và B nằm ngoài đường thẳng m. Qua A vẽ 50 đường thẳng trong đó có đường thằng đi qua B. Qua B vẽ 50 đường thẳng trong đó có đường thẳng đi qua A. Hỏi có ít nhất bao nhiêu giao điểm của đường thẳng m với các đường thẳng đã vẽ?Bài 2 : Cho 9 đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 1 số góc không có điểm chung. Chứng minh rằng trong các góc đó tồn tại một góc lớn...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho 2 điểm A và B nằm ngoài đường thẳng m. Qua A vẽ 50 đường thẳng trong đó có đường thằng đi qua B. Qua B vẽ 50 đường thẳng trong đó có đường thẳng đi qua A. Hỏi có ít nhất bao nhiêu giao điểm của đường thẳng m với các đường thẳng đã vẽ?

Bài 2 : Cho 9 đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành 1 số góc không có điểm chung. Chứng minh rằng trong các góc đó tồn tại một góc lớn hơn hoặc bằng 20 độ và tồn tại một hóc nhỏ hơn hoặc bằng 20 độ.

Bài 3 : Qua điểm O nằm ngoài đường thẳng a vẽ một số đường thẳng không phải tất cả điều cắt a. Những đường cắt a được 78 tam giác chung đỉnh O. Chứng minh rằng trong các đường thẳng đã vẽ qua O cũng có 2 đường thẳng cắt nhau theo một góc nhỏ hơn 13 độ.

Dùng phương pháp phản chứng

0
8 tháng 10 2019

x/5=y/6

x/35=y/42(1)

y/7=z/8

y/42=z/48(2)  

từ (1)và(2)=>x/35=y/42=z/48(3)

theo bài ra ta có x+y+z=250(4)

từ (3),(4) và áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

  x/35=y/42=z/48=(x+y+z)/(35+42+48)=250/125=2

vì x/35=2=>x=70

    y/42=2=>y=84

    z/48=>z=96

  vậy x=70

         y=84

          z=96

8 tháng 10 2019

Sửa lại đề bài đi rồi tôi giải cho

: Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người tađặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục điqua tâm và vuông góc với đĩa.a) Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩacách điểm sáng 50 cm.b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiềunào để...
Đọc tiếp

: Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta

đặt 1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi

qua tâm và vuông góc với đĩa.

a) Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm và đĩa

cách điểm sáng 50 cm.

b) Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo chiều

nào để đường kính bóng đen giảm đi một nửa?

c) Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v = 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đường kính của

bóng đen.

d) Giữ nguyên vị trí của đĩa và màn như câu b thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu

đường kính d

1

= 8cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen vẫn như câu a. Tìm

diện tích của vùng nửa tối xung quanh bóng đen?

0
8 tháng 10 2019

Với \(n=1\Rightarrow A=3\) không chia hết cho 5

=> ĐỀ SAI

8 tháng 10 2019

Ta có : A = n + n + 1 

               = n . n + n + 1

               = n . ( n + 1 ) + 1 

Ta thấy n . ( n + 1 ) là 2 stn liên tiếp nhân với nhau 

Mà n.( n + 1 ) có cs tận cùng là : 0 ; 2 hoặc 6

=> n . ( n + 1 ) + 1 có cs tận cùng là : 1; 3 hoặc 7

=> A không chia hết cho 5 

Đề bài có đúng ko ? 

8 tháng 10 2019

Bạn tự vẽ hình nhé

a)  Xét tam giác PHM và tam giác PHN có

    PH chung

    góc PHM = góc PHN (PH là đường trung trực)

   MH = HN (PH là đường trung trực)

=> tam giác PHM = tam giác PHN (c g c)

=> \(\hept{\begin{cases}PM=PN\\\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\end{cases}}\)

    => PH là phân giác của góc MPN

b)  Xét tam giác QPM và tam giác QPN có

   PM=PN (cmt)

   góc MPH = góc NPH

PQ chung

=>  tam giác QPM = tam giác QPN (c g c)

8 tháng 10 2019

Đề bạn sai rồi !

Vì chúng đều có số mũ chẵn nên :
\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\) nha bạn ! 

đề bài đúng mak