K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau a)      BaCO3 + HCl → …………………………………………………………. b)     Fe2(SO4)3  + NaOH → …………………………………………………….. c)      Al2O3 + H2SO4 → ………………………………………………………… d)     Al + HCl → ………………………………………………………………. e)      P2O5 + Ba(OH)2 → ………………………………………………………. f)      SO3 + KOH → …………………………………………………………… g)     Ba(NO3)2 + Na2SO4 → …………………………………………………… h)     FeO + HCl  → …………………………………………………………… i)       CaCl2 + Na3PO4  → …………………………………………………….. j)       Mg ...
Đọc tiếp

Câu 11: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau

a)      BaCO3 + HCl → ………………………………………………………….

b)     Fe2(SO4)3  + NaOH → ……………………………………………………..

c)      Al2O3 + H2SO4 → …………………………………………………………

d)     Al + HCl → ……………………………………………………………….

e)      P2O5 + Ba(OH)2 → ……………………………………………………….

f)      SO3 + KOH → ……………………………………………………………

g)     Ba(NO3)2 + Na2SO4 → ……………………………………………………

h)     FeO + HCl  → ……………………………………………………………

i)       CaCl2 + Na3PO4  → ……………………………………………………..

j)       Mg  +  HCl  → ………………………………………………………….

k)     Zn + H2SO4  → …………………………………………………………

l)       NaOH + HCl → ………………………………………………………..

m)   KCl + AgNO3  → ……………………………………………………..

CO2 + Ba(OH)2 → ……………………………………………………..

 

1
20 tháng 12 2023

\(a)BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\\ b)Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ c)Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ d)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ e)P_2O_5+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\\ f)SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ g)Ba\left(NO_3\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaNO_3\\ h)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ i)3CaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\\ j)Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ k)Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ l)NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m)KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

20 tháng 12 2023

a, 4,48g

b, ��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

20 tháng 12 2023

a, 4,48g

b, ��(����4)=0,35(�)��(����4)=0,35(�)

Giải thích các bước giải:

mddCuSO4 = 200 . 1,12 = 224g

→ mCuSO4 = 224 . 10% = 22,4g 

→ nCuSO4 = 22,4 : 160 = 0,14mol

nFe = 3,92 : 56 = 0,07 mol

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe < nCuSO4 → Fe phản ứng hết, CuSO4 dư

nCu = nFe = 0,07 mol

→  mCu = 0,07 . 64 = 4,48g

Sau phản ứng thu được dung dịch gồm:

             FeSO4: nFeSO4 = nFe = 0,07 mol

             CuSO4 dư: nCuSO4 p.ứ = nFe = 0,07 mol → nCuSO4 dư = 0,14 - 0,07 = 0,07 mol

Câu 4 a.            Hoà tan 20g đường vào 80 g H2O. Tính C% b.            Pha thêm vào dung dịch trên 40g H2O. Tính C% của dung dịch mới. c.             Cho thêm vào dung dịch a 20 g đường. Tính C% của dung dịch mới. d.            Có 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính khối lượng HCl có trong dung dịch e.            Trộn dung dịch trên với 300g dung dịch HCl 14,6%. Tính C% của dung dịch mới. f.             Tính nồng độ mol của dung dịch...
Đọc tiếp

Câu 4

a.            Hoà tan 20g đường vào 80 g H2O. Tính C%

b.            Pha thêm vào dung dịch trên 40g H2O. Tính C% của dung dịch mới.

c.             Cho thêm vào dung dịch a 20 g đường. Tính C% của dung dịch mới.

d.            Có 200g dung dịch HCl 7,3%. Tính khối lượng HCl có trong dung dịch

e.            Trộn dung dịch trên với 300g dung dịch HCl 14,6%. Tính C% của dung dịch mới.

f.             Tính nồng độ mol của dung dịch sau: 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.

g.            Tính số gam chất  có trong 250ml dung dịch MgSO4 0,1M.

h.            Để pha chế 300ml dung dịch H2SO4 0,5M người ta trộn dung dịch H2SO4 1,5M với dung dịch    H2SO4 0,3M. Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng.

0
20 tháng 12 2023

Gọi hóa trị của A là n

\(4A+nO_2\xrightarrow[]{t^0}2A_2O_n\\ \Rightarrow n_A:4=n_{O_2}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{A}:4=\dfrac{3,2}{32}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{4A}=\dfrac{0,1}{n}\\ \Leftrightarrow0,4A=12,8n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

Với n = 2 thì A = 64(TM)

Vậy kim loại A là đồng, Cu

19 tháng 12 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ m_{ddFeCl_2}=5,6+50-0,1.2=55,4\left(g\right)\\ C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{127.0,1}{55,4}.100\%\approx22,924\%\)

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

a, \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được NaOH dư.

Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,6-0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=0,4.40=16\left(g\right)\)

- Quỳ tím hóa xanh do NaOH dư.