Bài 1: tìm số tự nhiên n sao cho n-1; n+1;n+5;n+7;n+11;n+13 đồng thời là số nguyên tố
Bài 2: tìm cấc số nguyên tố p sao cho p^3+p^2+11p+2 là số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- \(\dfrac{5}{11}\). \(\dfrac{7}{15}\) - \(\dfrac{11}{5}\). (-45)
= - \(\dfrac{7}{33}\) + 99
= \(\dfrac{3260}{33}\)
333 x 910 x 814
= 333 x (32)10 x (23)14
= 333 x 320 x 242
= 353 x 242
= (3 x 2)42 x 311
= 311x 642
Số thép còn lại sau tuần 1 là: 1,2 x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) = 0,9 (tấn thép)
Số thép còn lại sau tuần 2 là: 0,9 x (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) = 0,45 (tấn thép)
Kết luận: Vậy tuần ba họ cần bán 0,45 tấn thép nữa thì hết hàng.
Olm cảm ơn em, về vấn đề em hỏi olm xin chia sẻ như sau.
Ngày xưa đường huyền trang sang tây tạng lấy chân kinh, đến khi ngài đến được thánh địa. Lúc lấy chân kinh ngài cũng phải đổi cái bát vàng mới được. Đường Huyền Trang bèn đến hỏi phật tổ sao lại có chuyện như vậy nơi đất thánh được.
Phật tổ dạy rằng: "Kinh không thể cho không, càng không thể ai cũng cho." Chỗ thiền tịnh nơi cửa phật cũng còn có quy tắc riêng mà em. Thì tất nhiên bất cứ tổ chức nào cũng có chơ chế hoạt động riêng của nó trong khuôn khổ pháp luật hiện hành.
Với lại em vào học các hệ thống khác mà xem, Không có một hệ thống nào cho em học miễn phí cả. Hơn thế nữa giá của mỗi khóa học trên các hệ thống khác chẳng rẻ chút nào. Mỗi lần mua em chỉ học được duy nhất một môn học của một khối mà thôi. Trong khi đó em kích vip một lần trên olm là em có thể học toàn bộ các môn và của tất cả các khối lớp từ mẫu giáo đến lớp 12. Việc này giúp gia đình em tiết kiệm rất nhiều về tài chính. Đồng thời còn giúp em giỏi toàn diện tất cả các môn học nữa.
Giờ thì em đã hiểu tại sao lại cần kích hoạt vip trên olm rồi em nhá. Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả trên olm.
Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= 2
2, \(\dfrac{3}{14}\): \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\): \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\): \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8
= 8 - 8
= 0
\(7,M=\left(\dfrac{0,4-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{1,4-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}\right)\div\dfrac{2023}{2024}\\ M=\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\right)\div\dfrac{2023}{2024}\\ M=\left(\dfrac{2\times\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7\times\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\right)\div\dfrac{2023}{2024}\)
\(M=\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{\dfrac{7}{2}}\right)\div\dfrac{2023}{2024}=\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{7}\right)\div\dfrac{2023}{2024}\\ M=0\div\dfrac{2023}{2024}=0\)
𝓥𝓪̣̂𝔂 𝓜=0
\(8,A=\left(\dfrac{3}{1.8}+\dfrac{3}{8.15}+...+\dfrac{3}{106.113}\right)-\left(\dfrac{25}{50.55}+\dfrac{25}{55.60}+...+\dfrac{25}{95.100}\right)\\ A=\dfrac{3}{7}.\left(\dfrac{7}{1.8}+\dfrac{7}{8.15}+...+\dfrac{7}{106.113}\right)-5.\left(\dfrac{5}{50.55}+\dfrac{5}{55.60}+...+\dfrac{5}{95.100}\right)\\ A=\dfrac{3}{7}.\left(1-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{106}-\dfrac{1}{113}\right)-5.\left(\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{60}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{100}\right)\\ A=\dfrac{3}{7}.\left(1-\dfrac{1}{113}\right)-5.\left(\dfrac{1}{50}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=\dfrac{3}{7}.\dfrac{112}{113}-5.\dfrac{1}{100}=\dfrac{48}{113}-\dfrac{1}{20}\\ A=\dfrac{847}{2260}\)
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia ox vì \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\) nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
b, \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\) + \(\widehat{zOy}\) ⇒ \(\widehat{zOy}\) = 800 - 400 = 400
c, Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\) nên OZ là tia phân giác của góc xOy
A = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\)+...+ \(\dfrac{1}{3^{99}}\) + \(\dfrac{1}{3^{100}}\)
3A = 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{3^3}\)+...+ \(\dfrac{1}{3^{99}}\)
3A - A = 1 - \(\dfrac{1}{3^{100}}\)
2A = 1 - \(\dfrac{1}{3^{100}}\)
A = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2.3^{100}}\) < \(\dfrac{1}{2}\)
2x + 3/4 = 1/2 : -5/4 - 1/2 x
2x + 1/2 x = -2/5 - 3/4
5/2 x = -23/20
x = -23/20 : 5/2 = -23/50
Vậy x = -23/50
giúp mik đi
xin đấy
app như cc
hỏi ko ai trả lời