K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?

Đáp án :

Nhiệt độ trong quá trình nóng  chảy là 80 độ C

Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C

==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)

2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

Đáp án :

Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:

- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.

- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.

3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ

Đáp án :

Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

   Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

 
14 tháng 4 2019

\(\frac{2}{5}\).  \(\frac{4}{3}\)  +  \(\frac{3}{5}\).  (  \(\frac{2}{3}\)\(1\))

\(\frac{2}{5}\).   \(\frac{4}{3}\)\(\frac{3}{5}\)  .   \(\frac{4}{3}\)

\(\frac{4}{3}\).   (  \(\frac{3}{5}\)+   \(\frac{2}{5}\) )

=\(\frac{4}{3}\) .  1  = \(\frac{4}{3}\)

\(\frac{2}{5}.\frac{4}{3}+\frac{3}{5}+\frac{3}{5}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{2}{5}.\frac{4}{3}+\frac{3}{5}.\frac{4}{3}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.1=\frac{4}{3}\)

14 tháng 4 2019

Đề có đúng không bạn 

14 tháng 4 2019

đúng 100% nha bn

14 tháng 4 2019

cac ban giup minh voi !

14 tháng 4 2019

Bài giải:

Sau 2 giờ, cả hai vòi nước chảy vào bể được số phần là : 

               2/5 + 1/4 = 13/20 (phần bể có nước )

Số phần bể còn lại chưa có nước là:

             1 - 13/20 = 7/20 (phần bể chưa có nước)

                      Đ/s: ...

14 tháng 4 2019

Số ki lô gam đậu đen là

1.2 . 24 % = 1.2 . 24 : 100

                 = 28.8 : 100

                = 0.28 ( kg)

14 tháng 4 2019

x3 - 11x2 + 30x = 0

x(x2 - 11x + 30) = 0

x(x2 - 5x - 6x + 30) = 0

x[x(x - 5) - 6(x - 5)] = 0

x(x - 5)(x - 6) = 0

⎡⎣⎢x=0x−5=0x−6=0[x=0x−5=0x−6=0

⎡⎣⎢x=0x=5x=6

14 tháng 4 2019

bn nhầm đề bài rùi

# kaka#

14 tháng 4 2019

Ta có :  \(A\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^2-5.\left(-1\right)-5+2.\left(-1\right)^4\)

                           \(=-2+5-5+2\)

                           \(=0\)

=> x = -1 là nghiệm của đa thức A(x)            ( 1 )

Ta có :   \(B\left(-1\right)=-2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3-7\left(-1\right)+\left(-2\right)\)

                             \(=-2+2+7-2\)

                             \(=5\)

=> x = -1 không là nghiệm của đa thức B(x)     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => đpcm

14 tháng 4 2019

Thay x = -1 vào A(x) 

Ta được: A(-1) = -2 . (-1)2 - 5 . (-1) - 5 + 2 . (-1)4

                             = -2 + 5 - 5 +2

                        = 0

⇒ -1 là nghiệm của A(x) 

Thay x = -1 vào B(x)

Ta được: B(-1) = -2 . (-1)4 - 2 . (-1)3 - 7 . (-1) + (-2)

                        = -2 + 2 + 7 - 2 

                        = 5 \(\ne\)0

⇒ -1 không phải là nghiệm của B(x)

14 tháng 4 2019

Sai đề rồi phải là tròn chục cơ mà

Số đó là 10

sai đề.phải là tròn chục chứ!đó là số 10!

a: ΔODE cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc DE

=>góc OMA=90 độ=góc OCA=góc OBA

=>O,A,B,M,C cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét ΔBSC và ΔCSD có

góc SBC=góc SCD

góc S chung

=>ΔBSC đồng dạng với ΔCSD

=>SB/CS=SC/SD

=>CS^2=SB*SD

góc DAS=gócEBD

=>góc DAS=góc ABD

=>ΔSAD đồng dạng với ΔSBA

=>SA/SB=SD/SA

=>SA^2=SB*SD=SC^2

=>SA=SC
c; BE//AC

=>EH/SA=BH/SC=HJ/JS

mà SA=SC
nênHB=EH

=>H,O,C thẳng hàng

14 tháng 4 2019

(2x+1/3)(3/4-|x|)=0

=> TH1:  2x+1/3=0                                                   TH2:   3/4-|x|=0

              =>2x=1/3                                                              =>|x|=3/4

             =>x=1/6                                                                 =>x=3/4 hoặc x=-3/4

              Vậy x\(\in\){1/6 ; 3/4 ; -3/4 }