K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

C1+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu 
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích) 
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải 
_Chức năng của các thành phần: 
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào 
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh 
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu 
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

9 tháng 12 2018

C1 :- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

      -   Hồng cầu có chức năng vận chuyển O2 và CO2 trong cơ thể.  

- Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.  Cấu tạo mạch máu:

*. Động mạch- thành mạch dày nhất có 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.

                       - Lòng mạch: hẹp hơn tĩnh mạch.

*. Tĩnh mạch: thành mạch có 3 lớp:  mô liên kết, cơ trơn và lớp biểu bì.

                       - Lòng mạch: rộng,  có van 1 chiều.

*. Mao mạch: - thành mạch: có 1 lớp biểu bì mỏng.

                        - Lòng mạch: hẹp nhất.

C2 : Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.

VD: - Chân giẫm phải gai  thì co lại.

( Nguồn : Internet, lên mạng tra sẽ rõ hơn )

9 tháng 12 2018

a) Phân thức M xác định khi và chỉ khi :

+) \(2x-2\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

+) \(2x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\)

+) \(1-\frac{x-3}{x+1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-3\ne x+1\)

\(\Leftrightarrow0x\ne4\left(\text{luôn đúng}\right)\)

Vậy \(x\ne\left\{1;-1\right\}\)

b) \(M=\left(\frac{x-2}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}+\frac{3}{2x-2}\right):\left(1-\frac{x-3}{x+1}\right)\)

\(M=\left(\frac{\left(x-2\right)\left(2x+2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}+\frac{3\left(2x+2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right):\left(\frac{x+1-x+3}{x+1}\right)\)

\(M=\left(\frac{2x^2-2x-4-2x^2-4x+6+6x+6}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right):\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(M=\frac{8}{2\left(x-1\right)2\left(x+1\right)}\cdot\frac{x+1}{4}\)

\(M=\frac{8\left(x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot4}\)

\(M=\frac{8\left(x+1\right)}{8\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(M=\frac{1}{x-1}\)

9 tháng 12 2018

\(M=\left(\frac{x-2}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}+\frac{3}{2x-2}\right):\left(1-\frac{x-3}{x+1}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{2x-2}-\frac{x+3}{2x+2}\right):\left(\frac{4}{x+1}\right)=\left[\frac{\left(x+1\right)\left(2x+2\right)-\left(x+3\right)\left(2x-2\right)}{\left(2x-2\right)\left(2x+2\right)}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{2x^2+4x+2-2x^2+2x+6-6x+6}{4x^2-4}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{6x+8-6x+6}{4x^2-4}\right]:\left(\frac{4}{x+1}\right)\)

\(=\frac{14}{4x^2-4}:\left(\frac{4}{x+1}\right)=\frac{14x+14}{16x^2-16}=\frac{7x+7}{8x^2-8}\)

9 tháng 12 2018

a) \(A=\frac{x^3-3x^2+3x-1}{x^2-1}=\frac{x^3-3x^2.1+3x.1^3-1^3}{x^2-1^2}=\frac{\left(x-1\right)^3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x+1}\)

b) TH1 : Thay x=5 vào ta có :

\(A=\frac{\left(x-1\right)^2}{x+1}=\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}\)

TH2 : Thay x=-5 vào ta có :

\(A=\frac{\left(x-1\right)^2}{x+1}=\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{36}{-4}=-9\)

9 tháng 12 2018

a)  A=\(\frac{x^3-3x^2+3x-1}{x^2-1}\)

 A=\(\frac{x^3-3x^2.1+3x.1^2-1^3}{x^2-1^2}\)

A=\(\frac{\left(x-1\right)^3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

A=\(\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

A=\(\frac{\left(x-1\right)^2}{x+1}\)

b)  Ta có: \(|x|=5\)

=>x=5 hoặc x=-5

TH1:Nếu x=5 thì :A=\(\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{4^2}{6}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)

TH2:Nếu x=-5 thì:A=\(\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{\left(-6\right)^2}{-4}=\frac{36}{-4}=-9\)

...
Đọc tiếp

22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

14

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 12 2018

ko nên đăng linh tinh

9 tháng 12 2018

\(x^4-30x^2+31x-30=0\)

\(\left(x^4+x\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(x\left(x^3+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\left(x^2-x+1\right)\left[x\left(x+1\right)-30\right]=0\)

Ta có: \(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x^2+x-30=0\left(x^2-x+1\ne0\right)\)

\(\left(x^2-5x\right)+\left(6x-30\right)=0\)

\(x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}\)

9 tháng 12 2018

Thanks bạn nha

9 tháng 12 2018

a+b+c=0 <=> (a+b+c)2=0

<=>a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)=0

<=>a2+b2+c2=-2(ab+bc+ca)

<=>(a2+b2+c2)2=[-2(ab+bc+ca)]2

<=>a4+b4+c4+2(a2b2+b2c2+c2a2)=4(a2b2+b2c2+c2a2)

<=>a4+b4+c4=2(a2b2+b2c2+c2a2) (1)

Lại có  (ab+bc+ca)2 = a2b2+b2c2+c2a2+2abc(a+b+c) = a2b2+b2c2+c2a2 (vì a+b+c=0) (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

9 tháng 12 2018

ó ai kb ko

có ai kb ko

E hèm !

p/s : Ko được đăng câu hỏi linh tinh rồi chèn phép tính vào !!!!!!!!!!

9 tháng 12 2018

a ) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

Ta có : \(M=\frac{1}{x-2}-\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+4x}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2-x+2+x^2+4x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}\)

b ) Để \(M\in Z\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-2}\in Z\Leftrightarrow x+2⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2+4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow4⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\left(x\in Z\Rightarrow x-2\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Vậy \(M\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

:D

9 tháng 12 2018

b ) \(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\left(x\ne-2\right)\)

Mik quên :D 

9 tháng 12 2018

A B C D M N O

9 tháng 12 2018

a)  Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :

\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )

\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )

Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\)   ( vì AB=CD )

=> ANCM là hình bình hành 

Xét hình bình hành ANCM ta có :

góc AMC=90 độ 

=> AMCN là hình chữ nhật   .  ( dấu hiệu nhận biết 3 )

b) Ta có  O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .

=> O là trung điểm của AC và BD . (1)

Và ANCM là hình bình hành ( câu a )

=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN 

=> O cũng là trung điểm của MN   (2)

Từ (1) và (2)

=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O  ( đpcm)