K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Thời gian người đi xe đạp đi từ A đi trước người đi xe đạp đi từ B là:

8 - 6 = 2 (giờ)

Quãng đường người đi xe đạp đi từ A đi trong 2 giờ là:

15 x 2 = 30 (km)

Sau khi đi xe đạp được 30 km thì 2 người còn cách nhau số km là:

129 - 30 = 99 (km)

Tổng vận tốc của 2 người là:

15 + 18 = 33 (km/h)

Hai người đó gặp nhau sau:

99 : 33 = 3 (giờ)

Hai người đó gặp nhau lúc:

8 + 3 = 11 (giờ)

          Đáp số:11 giờ

_Hok tốt_

16 tháng 4 2019

Ta có: 

f(1)=a+b+c

f(-1)=a-b+c

f(2)=4a+2b+c

=> f(1)+f(2)+f(-1)=6a+2b+3c=0

=> 3 số f91), f(-1), f(2) không thể cùng âm hoặc cuàng dươg

15 tháng 4 2019

Diện tích hình tam giác ABC là :

    12 x 8 = 96 ( cm2 )

              Đáp số : 96 cm2

15 tháng 4 2019

dễ vậy bạn :

Diện tích tam giác ABC bằng nửa diện tích hình chữ nhật ABCD
1/2 x 12 x 8 = 48 cm vuông.
Đường chéo AC chia hình chữ nhật ra làm hai.
Hoặc tính diện tích tam giác ABC là tam giác vuông nên diện tích của nó = 1/2 tích của hai cạnh góc vuông 

15 tháng 4 2019

Ta có : a= 140 : 1 = 140

            b= 140 : 2/7 = 490 

Vậy a=140, b=490

Mình nghĩ vậy , học tốt nha

15 tháng 4 2019

\(\frac{1}{a}=\frac{2}{7b}=140\)

\(\text{+) }\frac{1}{a}=140\)

\(\Leftrightarrow\frac{140}{140a}=140\)

\(\Leftrightarrow140a=1\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1}{140}\)

\(\text{+) }\frac{2}{7b}=140\)

\(\Leftrightarrow\frac{140}{\left(7b\right).70}=140\)

\(\Leftrightarrow\left(7b\right).70=1\)

\(\Leftrightarrow7b=\frac{1}{70}\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{1}{490}\)

15 tháng 4 2019

Giải theo cách lớp 8 nha cậu :3 nên bạn thắc mắc cứ ib mềnh nhaa :3

Gọi số thứ nhất là x

Gọi số thứ hai là 68 - x 

Gấp 3 lần số thứ nhất thì được 3a

Gấp 4 lần số thứ hai thì được 4 ( 68 - x )

Theo đề ta có :Nếu gấp ba lần số thứ nhất và bốn lần số thứ hai thì được tổng mới là 247

Vậy \(\Rightarrow3x+4\left(68-x\right)=247\)

\(\Rightarrow3x+272-4x=247\)

\(\Rightarrow272-x=247\)

\(\Rightarrow x=272-247=25\)

=> Vậy số thứ nhất là 25

=> Vậy số thứ hai là 68 - 25 = 43

:3

Gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b.

\(\Rightarrow a+b=68;3\cdot a+4\cdot b=247.\)

\(\Rightarrow(3\cdot a+4\cdot b)-\left(a+b\right)-\left(a+b\right)-\left(a+b\right)=247-68-68-68.\)

\(\left(3\cdot a-a-a-a\right)+\left(4b-b-b-b\right)=43\)

\(\left(a+a+a-a-a-a\right)+\left(b+b+b+b-b-b-b\right)=43\)

\(0+0+b=43\)

\(b=43.\)

\(\Rightarrow a=68-43=25.\)

Vậy :  Số thứ nhất là 25 .

          Số thứ hai là 43 .

16 tháng 4 2019

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m^2, >0)

Chiều dài của mảnh đất gấp 4 lần chiều rộng nên chiều dài mảnh đất là: 4x (m^2)

Diện tích mảnh đất là: 4x.x=4x^2 (m^2)

Giảm chiều rộng đi 2m được chiều rộng mới là: x-2 (m)

Tăng chiều dài lên gấp đôi đc chiều dai mới là: 2.4x=8x(m)

Diện tích của mảnh đất mới là; 8x(x-2) (m^2)

Theo bài ra ta có phương trình:

8x(x-2)-4x^2=20

<=> 8x^2-16x-4x^2=20

<=> 4x^2-16x-20=0

<=> x=5 (tm), x=-1 (loại)

Vậy chiều rộng là 5m. Chiều dài la 4.5=20 m

16 tháng 4 2019

Câu hỏi của Nguyễn Bá Huy h - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

4 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=\frac{2x+1}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{x^2+2x+1-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}=\frac{\left(x+1\right)^2-x^2}{x^2\left(x+1\right)^2}\)

\(=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}\)

\(f\left(2\right)=\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}\)

\(f\left(3\right)=\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}\)

...

\(f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Lúc đó: \(f\left(1\right)+f\left(2\right)+f\left(3\right)+...+f\left(x\right)=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}\)

\(-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Thay về đầu bài, ta được: \(1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{2y\left(x+1\right)^3-1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}=2y\left(x+1\right)-\frac{1}{\left(x+1\right)^2}-19+x\)

\(\Leftrightarrow2y\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=21\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=21\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1\\2y+1\end{cases}}\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Lập bảng:

\(x+1\)\(1\)\(3\)\(7\)\(21\)\(-1\)\(-3\)\(-7\)\(-21\)
\(2y+1\)\(21\)\(7\)\(3\)\(1\)\(-21\)\(-7\)\(-3\)\(-1\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(6\)\(20\)\(-2\)\(-4\)\(-8\)\(-22\)
\(y\)\(10\)\(3\)\(1\)\(0\)\(-11\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)

Mà \(x\ne0\)nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,3\right);\left(6,1\right);\left(20,0\right);\left(-2,-11\right);\left(-4,-4\right);\left(-8,-2\right)\right\}\)\(\left(-22,-1\right)\)