K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Về hô hấp:
chưa phân hoá--->da--->hệ ống khí-->phổi và túi khí--->da và phổi--->mang--->phổi 

Ý nghĩa mình không biết . Lúc nãy mình trả lời cho bạn kia cũng như thế này . Xin lỗi nha , để mình nghĩ thử ý nghĩa đã .

16 tháng 4 2019

`12345678jndvhvhnjfhdgkh

Câu 1. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:a ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số). Câu 2. Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm...
Đọc tiếp

Câu 1. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:

a ) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?

 

b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.

 

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

 

d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng (trục hoành biểu diễn điểm số; trục tung biểu diễn tần số).

 

Câu 2. Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau:

Thời gian (x)

5

7

8

9

10

14

 

Tần số (n)

4

3

8

8

4

3

N = 30

a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu?

 

b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh?

 

c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình.

 

Câu 3. Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:

Lớp

7A

7B

7C

7D

7E

7G

7H

Số HS giỏi

32

28

32

35

28

26

28

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

B. ĐƠN, ĐA THỨC

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7

C. HÌNH HỌC

Bài 1) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I thuộc AB)

 

a) C/m rằng IA = IB

 

b) Tính độ dài IC.

 

c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).

So sánh các độ dài IH và IK.

 

Bài 2) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE 

a) C/M rằng BE = CD

.

b) C/M rằng góc ABE bằng góc ACD.

 

c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?

 

Bài 3) Cho tam giác ABC vuông ở C, có góc A bằng 600. Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB). Kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE). C/M:

a) AC = AK và AE vuông góc CK.

 

b) KA = KA

c) EB > AC.

 

d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm (nếu học)

 

Bài 4) Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7

0
16 tháng 4 2019

hoi cai cc

(chu in nghieng:cuc cut

16 tháng 4 2019

bn pham bao lam ăn ns thô tục quá,bớt đi, bn mới lp 5 chưa làm đc thì đừng có trả lời lung tung nx

16 tháng 4 2019

hoi the bo ma cha thang nao tra loi duoc.bo may moi lop 5

16 tháng 4 2019

Thì mk đâu mượn bạn trả lời ai lớp 7 vào trả lời chứ. Mắc mớ j bạn lớp 5 mà vô trả lời rảnh rỗi sinh nông nổi à

16 tháng 4 2019

1234567899999904rfgdhdhdhd

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{5}=???\)

\(Bài\)\(làm\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{5}=\frac{4+7}{5}=\frac{11}{5}\)

\(\frac{4}{5}\)\(\frac{7}{5}\)=  \(\frac{4+7}{5}\)\(\frac{11}{5}\)

K nhé !

Hok tốt

16 tháng 4 2019

Ta có: p1, p2, p3,...pn  là n số nguyên tố đầu tiên 

=> p1.p2.p3....pn chia hết cho 3  và không chia hết cho 9

Đặt p1.p2...pn =3k, k không chia hết cho 3

=> M=2016+p1.p2.p3...pn=9.224+3k=3(3.224+k)

Giả sử M là số chính phương khi đó M chia hết cho 9

=> 3.224+k chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 ( vô lí vì k ko chia hết cho 3)

Vậy M ko là số chính phương

16 tháng 4 2019

1, Ta có :

     \(x+\frac{3}{5}=\frac{4}{7}\div\frac{8}{21}\)

    \(x+\frac{3}{5}=\frac{4}{7}\times\frac{21}{8}\)

    \(x+\frac{3}{5}=\frac{3}{2}\)

    \(x=\frac{3}{2}-\frac{3}{5}\)

    \(x=\frac{15}{10}-\frac{6}{10}\)

    \(x=\frac{9}{10}\)

Vậy x = \(\frac{9}{10}\)

2, Ta có :

    \(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{1}{6}-\frac{4}{6}\)

    \(\frac{3}{4}\div x=-\frac{5}{6}\)

    \(x=\frac{3}{4}\div\left(-\frac{5}{6}\right)\)

    \(x=\frac{3}{4}\times\left(-\frac{6}{5}\right)\)

    \(x=-\frac{9}{10}\)

Vậy x = \(-\frac{9}{10}\)

   

16 tháng 4 2019

thanks bạn nha