Cho các số tự nhiên a,b thỏa mãn \(\frac{a}{4}\)+\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{a+b}{7}\). Tinh a x b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tự kẻ hình nha
a) xét tam giác ACF và tam giác ABE có
góc A chung
AB=AC(gt)
AFC=AEB(=90 độ)
=> tam giác ACF= tam giác ABE(ch-gnh)
CF=BE(hai cạnh tương ứng)
b) từ tam giác ACF= tam giác ABE=> AF=AE(hai cạnh tương ứng)
xét tam giác AFH và tam giác AEH có
AF=AE(cmt)
AFH=AEH(=90 độ)
AH chung
=> tam giác AFH= tam giác AE(ch-cgv)
=> FH=EH( hai cạnh tương ứng)
=> tam giác FHE cân H
c) vì AF=AE=> tam giác AFE cân A=> AFE=AEF=180-FAE/2
vì tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-BAC/2
=> AFE=ACB mà AFE đồng vị với ACB => EF//BC
d) từ tam giác AFH= tam giác AEH=> A1=A2( hai góc tương ứng)
đặt O là giao điểm của AH và EF
xét tam giác AFO và tam giác AEO có
AF=AE(cmt)
A1=A2(cmt)
AO chung
=> tam giác AFO=tam giác AEO (cgc)
=> AOF=AOC( hai góc tương ứng)
mà AOF+AOC=180 độ( kề bù)
=> AOF=AOC=180/2= 90 độ=> AH vuông góc với EF
Chiều rộng hình chữ nhật đó là:
\(\frac{13}{4}:\frac{13}{6}=\frac{3}{2}\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật đó là:
\(\left(\frac{3}{2}+\frac{13}{6}\right)\times2=\frac{22}{3}\left(m\right)\)
Đáp án...
Cha lại dắt con
Đi trên cát mịn ,
Ánh nắng vàng chói
Chảy đầy vai cha.
Hiện lên chiếc áo
Nâu sờn cũ kĩ,
Cha che chở con
Suốt cả cuộc đời .
Cảnh biển bao la ,
Rì rào sóng vỗ ,
Sao bằng tình cha
Tràn đầy ấm áp ?
Đời cha vất vả
Chỉ vì mình con ,
Sáng ngày quần quật
Chẳng quản ngại gì .
Con nhìn lên cha
Như ngọn đuốc rực ,
Thắp sáng cho con
Niềm tin cao cả .
p/s : Bài thơ này mink lấy cảm hứng , ý tưởng ở bài Những Cánh Buồm của Hoàng Trung Thông , mong mng cho ý kiến ~~~
#Ren
Gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b
Ta có: a+b = 4,4
Khi dịch dấu phẩy của số thứ 2 sang phải một hàng thì số thứ 2 tăng lên 10 lần
-> a+ 10*b= 8,9
-> a +10*b - (a+b) = 8,9 - 4,4
a+ 10*b - a - b = 4,5
9*b = 4,5
b = 4,5 : 9
b = 0,5
-> a = 4,4 - 0,5 = 3,9
Vậy, 2 số đó là 3,9 và 0,5
a. Số học sinh khá của lớp 6A là:
\(40\times40\%=16\left(h/s\right)\)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(16:\frac{8}{11}=22\left(h/s\right)\)
Số học sinh giỏi của lớp 6A là:
\(40-16-22=2\left(h/s\right)\)
b. Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
\(2:40x100\%=0,05\%\)
Đáp số: ....