Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Giải thích vì sao sông ngòi Việt Nam lại có các đặc điểm đó? Những thuận lợi và khó khăn do sông ngòi mang lại cho nhân dân ta?
Địa giống Văn (giải thích dài dòng)
=> Chọn Văn 8
giải đúng mk tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
+) Cách 1:
Xét △ABC cân tại A (AB = AC) có: AH là phân giác BAC
=> AH là đường trung trực => ∠AHB = 90o và H là trung điểm BC => HB = HC
+) Cách 2:
Xét △BAH và △CAH
Có: AB = AC (gt)
∠BAH = ∠CAH (gt)
AH là cạnh chung
=> △BAH = △CAH (c.g.c)
=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)
P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp
Ta có: HB = HC = BC : 2 = 8 : 2 = 4 (cm)
Xét △ABH vuông tại H có: AH2 + BH2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - BH2 = 52 - 42 = 9
=> AH = 3 (cm)
b,
+) Cách 1:
Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N
Có: AH là cạnh chung
∠MAH = ∠NAH (gt)
=> △MAH = △NAH (cg-gn)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => A thuộc đường trung trực của MN
và MH = NH (2 cạnh tương ứng) => H thuộc đường trung trực của MN
=> AH là đường trung trực của MN
+) Cách 2: Gọi AH ∩ MN = { I }
Xét △MAH vuông tại M và △NAH vuông tại N
Có: AH là cạnh chung
∠MAH = ∠NAH (gt)
=> △MAH = △NAH (cg-gn)
=> AM = AN (2 cạnh tương ứng)
Xét △MAI và △NAI
Có: AM = AN (cmt)
∠MAI = ∠NAI (gt)
AI là cạnh chung
=> △MAI = △NAI (c.g.c)
=> MI = NI (2 cạnh tương ứng) => I là trung điểm MN
và ∠MIA = ∠NIA (2 góc tương ứng)
Mà ∠MIA + ∠NIA = 180o (2 góc kề bù)
=> ∠MIA = ∠NIA = 180o : 2 = 90o
=> AI ⊥ MN
Mà I là trung điểm MN
=> AI là đường trung trực MN
=> AH là đường trung trực MN ( AH ∩ MN = { I } )
P/s: chọn 1 trong 2 cách xong làm tiếp
Vì AM = AN (cmt) => △AMN cân tại A => ∠AMN = (180o - ∠MAN) : 2
Vì △ABC cân tại A => ∠ABC = (180o - ∠BAC) : 2
=> ∠AMN = ∠ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> MN // BC (dhnb)
c, Xét △MAH vuông tại M có: AH > AM (quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Xét △MBH vuông tại M có: BH > MB (quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên)
Ta có: 2AH + BC = 2AH + 2BH (BH = BC : 2 => 2BH = BC)
=> 2AH + 2BH > 2AM + 2MB
=> 2AH + BC > 2(AM + MB) = 2AB
Bài làm:
a) \(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)
\(P=2x^4y^5-xy^4+x^3-y^2+4\)
Bậc của đa thức P là 9
b) Ta có:
\(N\left(-1\right)=2.\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)
\(N\left(-1\right)=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}\)
\(N\left(-1\right)=\frac{3}{2}\)
và
\(N\left(2\right)=2.2+7+2^3-2.2^2+2+\frac{1}{2}\)
\(N\left(2\right)=4+7+8-8+2+\frac{1}{2}\)
\(N\left(2\right)=\frac{27}{2}\)
c) Tại \(x=-\frac{1}{2};y=2\)thì giá trị của biểu thức P là:
\(P=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^4.2^5-\left(-\frac{1}{2}\right).2^4+\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2^2+4\)
\(P=4+8-\frac{1}{8}-4+4\)
\(P=\frac{95}{8}\)
Học tốt!!!!
a, Ta có :
\(P=x^4y^5+x^3+3+x^4y^5-y^2-xy^4+1\)
\(=2x^4y^5+x^3+4-y^2-xy^4\)
Bậc : 9
b,TH1 : \(N\left(-1\right)=2\left(-1\right)+7+\left(-1\right)^3-2\left(-1\right)^2+\left(-1\right)+\frac{1}{2}\)
\(=-2+7-1-2-1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)
TH2 : tương tự
c, Thay vào tính thôi.
a, Vì ABCD là hình chữ nhật => AB = DC = 7,5m ; AC = BD = 2m và DBA = BDC = 90o
Xét △EBA vuông tại B có: AE2 = BE2 + AB2 (định lý Pytago)
=> 622 = BE2 + (7,5)2 => BE2 = 622 - (7,5)2 = 3787,75 => BE ≈ 61,5 (m)
b, Ta có: EB + BD = 61,5 + 2 = 63,5 (m)
Thang này có thể tiếp cận cao nhất đến tầng thứ mấy của tòa nhà là: 63,5 : 3,5 ≈ 18 (tầng)
P/s: không chắc lắm
Ta có: \(9a+11b⋮19\)
<=> \(11\left(9a+11b\right)⋮19\)
<=> \(99a+121b⋮19\)
<=> \(99a+45b+4.19b⋮19\)
<=> \(9\left(11a+5b\right)⋮19\)
<=> \(11a+5b⋮19\)
Do đó: 9a + 11b chia hết cho 19 thì 5b + 11a chia hết cho 19 và ngược lại
Ta có: M = (9a + 11b) . (5b + 11a) chia hết cho 19 vì 19 là số nguyên tố
=> ít nhất 1 trong hai số: 9a + 11b và 5b + 11a chia hết cho 19
+) Nếu 9a + 11b chia hết cho 19 => 5b + 11a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361
+) +) Nếu 11a + 5b chia hết cho 19 => 11b + 9a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361
Vậy M chia hêt cho 361
B= 20^9+1/20^10+1
B= 20^9 +1 +19/ 20^10+1+19
B= 20^9 +20 /20^10+20
B= 20(20^8 +1) / 20(20^9+1)
B= 20^8+1 / 20^9+1 =A
=> A = B
Vậy...
b) C= 54.107- 53/ 53.107+ 54
C= (53+1)107-53 / 53.107 +54
C= 53.107+ 1.107 - 53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 107 -53/ 53.107 +54
C= 53.107 + 54 / 53.107 + 54
C= 1
Vậy...
a, ta có xoz bằng xoy cộng yoz
suy ra 100 độ bằng 50 độ cộng yoz
nên suy ra yoz bằng 100 độ trừ 50 độ bằng 50 độ
vậy góc yoz bằng 5o độ
b, zoy bằng xoy [ cùng bằng 50 độ]
suy ra oy là tia phân giác của xoz
c, ta có xoy = yom +xom suy ra 50 chia 2 = 25 độ mà xoy = yoz nên moy =noy [ cùng bằng 25 độ]
nên mon = moy+noy suy ra mon =25+25=50
vậy mon =50 độ [ đpcm]
[ những chử bằng , độ , trừ .... xin hiểu là các dấu nha]