bài 2 : tìm X
X x ( X + 1 ) = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 20
help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Buổi chiều nhập về số mét vải là:
200+100=300(m vải)
Số vải nhập về buổi sáng chiếm số phần trăm tổng số vải cửa hàng đã nhập về là: 300:(200+300)x100=60%.
Số mét vải buổi chiều nhập về là:
200 + 100 = 300(m)
Số vải nhập về buổi sáng chiếm số phần trăm tổng sos vải cửa hàng đã nhập về là:
300 x 100 : ( 200 + 300 ) = 60%.
Đáp số: 60%
\(\text{∘ Ans}\)
\(\downarrow\)
`(x - 2).(x - 3) = 0`
`\Rightarrow`
`\text {TH1: } x - 2 = 0`
`\Rightarrow x = 0 + 2`
`\Rightarrow x = 2`
`\text {TH2: } x - 3 = 0`
`\Rightarrow x = 0 + 3`
`\Rightarrow x = 3`
Vậy, `x \in`\(\left\{2;3\right\}\)
64x25+23x25+25=25(64+23+1)=25x88=2200
b,58x42+32x8+5x16=58x42+16x16+5x16
=58x42+16(16+5)=58x42+16x21=58x42+8x42=42(58+8)=42x56=2352.
Để vẽ góc bẹt XOY, ta vẽ hai tia Ox và Oy sao cho chúng cắt nhau tại điểm O và tạo thành một góc không vuông. Sau đó, ta vẽ tia Oz và tia Ot sao cho góc xOz = yOt = 40 độ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Cuối cùng, ta vẽ tia phân giác Om của góc zOt.
a) Để tính số đo mOz và mOt, ta biết rằng xOz = yOt = 40 độ. Vì góc zOt là góc bẹt, nên tổng số đo của nó là 180 độ. Do đó, mOz = 180 - xOz = 180 - 40 = 140 độ và mOt = 180 - yOt = 180 - 40 = 140 độ.
b) Để xác định xem tia Om có phải là tia phân giác của xOy hay không, ta cần kiểm tra xem góc mOz có bằng góc mOt hay không. Trong trường hợp này, mOz = mOt = 140 độ, vậy tia Om chính là tia phân giác của xOy.
Tổng số phần là:
\(4+5=9\left(phần\right)\)
Chiều cao là:
\(450:9\times4=200\left(m\right)\)
Độ dài đáy là:
\(450-200=250\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất là:
\(250\times200=50000\left(m^2\right)\)
Đáp số: 50000m2
Chiều cao của hình bình hành là:
450:(4+5)x4=200(m)
Đáy của hình bình hành đó là:
450-200=250(m)
Vậy diện tích của hình bình hành đó là:
250x200=50000(m2).
Gọi mẫu số là \(x\); \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in\) Z thì tử số là \(x+6\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x+6}{x}\) = \(\dfrac{11}{3}\)
3\(x\) + 18 = 11\(x\)
11\(x\) - 3\(x\) = 18
8\(x\) = 18
\(x\) = \(\dfrac{18}{8}\)
\(x\) = \(\dfrac{9}{4}\) (loại)
Không có phân số nào thỏa mãn đề bài
X ko tồn tại
\(x\)\(\times\)( \(x\) + 1) = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 20
\(x\) \(\times\)(\(x\) + 1) = 50
\(x\) \(\times\)(\(x+1\)) = 2 \(\times\) 5 \(\times\) 5
Nếu \(x\) là số tự nhiên thì không tồn tại
Nếu \(x\) là số thực thì câu hỏi này không phù hợp lớp 5 em nhá