Một lớp học có bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi và số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp. Tính số học sinh của lớp đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{2023}{2022^2+1}\) + \(\dfrac{2023}{2022^2+2}\) + ... + \(\dfrac{2023}{2022^2+3}\)+.... + \(\dfrac{2023}{2022^2+2022}\)
A = 2023.(\(\dfrac{1}{2022^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2022^2+2}\) + ... + \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\))
\(\dfrac{1}{2022^2+1}\) > \(\dfrac{1}{2022^2+2}\) > .... > \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\)
Vì dãy phân số trên có 2022 phân số nên:
A > 2023. \(\dfrac{1}{2022^2+2022}\). 2022
A > 2023. \(\dfrac{2022}{2022^2+2022}\)
A > 2023. \(\dfrac{2022}{2022.\left(2022+1\right)}\)
A > \(\dfrac{2023.2022}{2022.2023}\) = 1
A > 1 (đpcm)
Ta thầy 36 và 48 đều chia hết cho 12 nên ước chung lớn nhất có 3 số đã cho là 12
Các ước của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
Nên các số thỏa mãn là: 1; 2; 3; 4; 6; 12
\(A=1+6^2+6^4+...+6^{2022}+6^{2024}\)
\(6^2.A=6^2+6^4+6^6+...+6^{2024}+6^{2026}\)
\(\Rightarrow6^2A-A=6^{2026}-1\)
\(\Rightarrow35A=6^{2026}-1\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{6^{2026}-1}{35}\)
Nếu p lẻ \(\Rightarrow9p^3-23\ge9.3^3-23>2\)
\(9p^3\) lẻ và 23 lẻ \(\Rightarrow q=9p^3-23\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)
\(\Rightarrow p\) chẵn \(\Rightarrow p=2\)
\(\Rightarrow q=9.2^3-23=49\) không phải số nguyên tố (ktm)
Vậy không tồn tại p, q nguyên tố thỏa mãn yêu cầu
2/9 - 7/8 : x = 1
7/8 : x = 2/9 - 1
7/8 : x = -7/9
x = 7/8 : (-7/9)
x = -9/8
Số tiền bạn Bình còn lại so với tổng số tiền Bình có:
1 - 1/13 = 12/13
Số tiền bạn Bình có:
360000 : 12/13 = 390000 (đồng)
Số tiền Bình đã mua món quà:
390000 - 360000 = 30000 (đồng)
\(\dfrac{a}{6}-\dfrac{2}{b+2}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a\left(b+2\right)}{6\left(b+2\right)}-\dfrac{12}{6\left(b+2\right)}=\dfrac{9\left(b+2\right)}{6\left(b+2\right)}\)
\(\Rightarrow a\left(b+2\right)-12=9\left(b+2\right)\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+2\right)-9\left(b+2\right)=12\)
\(\Leftrightarrow\left(a-9\right)\left(b+2\right)=12\)
Do b nguyên dương \(\Rightarrow b+2\ge3\) \(\Rightarrow b+2=\left\{3;4;6;12\right\}\)
Ta có bảng:
a-9 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b+2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
a | 13 | 12 | 11 | 10 |
b | 1 | 2 | 4 | 10 |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(13;1\right);\left(12;2\right);\left(11;4\right);\left(10;10\right)\)
(x-4)(2y+1)=10
mà 2y+1 lẻ
nên \(\left(x-4\right)\left(2y+1\right)=10\cdot1=2\cdot5=\left(-10\right)\cdot\left(-1\right)=\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)\)
=>\(\left(x-4;2y+1\right)\in\left\{\left(10;1\right);\left(2;5\right);\left(-10;-1\right);\left(-2;-5\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(14;0\right);\left(6;2\right);\left(-6;-1\right);\left(2;-3\right)\right\}\)
Số học sinh của lớp đó là:
\(11:27,5\%=40\) (học sinh)