Một lớp học có ít hơn 35 học sinh và nhiều hơn 20 học sinh. Nếu học sinh trong lớp xếp đều thành 3 hàng hoặc thành 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số học sinh của lớp đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$n^3-n^2+n-1=(n^3-n^2)+(n-1)=n^2(n-1)+(n-1)=(n-1)(n^2+1)$
Để số trên là snt thì 1 trong 2 thừa số $n-1, n^2+1$ bằng $1$ và thừa số còn lại là snt.
Mà $n-1< n^2+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}^*$
$\Rightarrow n-1=1\Rightarrow n=2$
Khi đó:
$n^3-n^2+n-1=(n-1)(n^2+1)=1(2^2+1)=5$ (tm)
Vậy.........
Ta có :
a : 15 dư 2 => a - 2 chia hết cho 15 => a - 2 + 15 chia hết cho 15 =>a + 13 chia hết cho 15 (1)
a : 18 dư 5 => a - 5 chia hết cho 18 => a - 5 + 18 chia hết cho 18 =>a + 13 chia hết cho 18 (2)
Từ (1) và (2)
=>a + 13\(\in\) BC(15,18)
Mà (15,18)=1
=>a + 13 \(\in\)B(90)
=>a + 13 chia hết cho 90
=>a + 13 = 90k
=>a = 90k - 13
=>a = 90k - 90 + 90 - 13
=>a = 90(k - 1) + 77
=>a chia 90 dư 77
Vậy số a chia cho 90 dư 77
áp dụng công thức n.(n-1) : 2 ta có: 4.(4-1) : 2 = 4.3 : 2 = 12 : 2= 6 ( dg thẳng )
1.c)1. Xét nn chẵn, hai số đều chẵn →→ không nguyên tố cùng nhau
2.2. Xét nn lẻ, ta chứng minh 22 số này luôn nguyên tố cùng nhau
9n+24=3(3n+8)9n+24=3(3n+8)
Vì 3n+43n+4 không chia hết cho 33, nên ta xét tiếp 3n+83n+8
Giả sử kk là ước số của 3n+83n+8 và 3n+43n+4, đương nhiên kk lẻ (a)(a)
→k→k cũng là ước số của (3n+8)−(3n+4)=4→k(3n+8)−(3n+4)=4→k chẵn (b)(b)
Từ (a)(a) và (b)→(b)→ Mâu thuẫn
Vậy với nn lẻ, 22 số đã cho luôn luôn nguyên tố cùng nhau
(x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0
Tổng các số hạng là: (99+1):2=50 (số hạng)
=> (x+1)+(x+3)+...+(x+99)=0 <=> 50.x+(1+3+5+...+99) = 0
<=> 50.x+\(\frac{\left(99+1\right).50}{2}\)=0 <=> 50.x+2500=0 => x=-2500/50=-50
Gọi x là số học sinh cần tìm :
Ta có :
x : 3
x : 5
=> x thuộc BC ( 3 ; 5 )
BCNN ( 3 ; 5 ) = 3x5 = 15
BC ( 3 ; 5 ) = B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }
Mà 35 < x < 20 , nên :
x = 30
Vậy số học sinh cần tìm là 30 học sinh
BC và BCNN là gì vậy nhỉ?