Cho x = √(2+√(2+√3))-√(6-3√(2+√3))
Tính S = x4-16x2
Giúp mik ik mik tik cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{99}+1\right)\)
\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{2}\right)\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{3}\right)\left(\frac{1}{4}+\frac{4}{4}\right)...\left(\frac{1}{99}+\frac{99}{99}\right)\)
\(=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}...\frac{100}{99}=\frac{100}{2}=50\)
Vậy \(A=50\).
\(A=\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{99}+1\right)\)
\(A=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{100}{99}=\frac{3.4.5.....100}{2.3.4.....99}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{100}{2}=50\)
a) M + (5x2 - 2xy) = 6x2 + 9xy - y2
=> M = (6x2 + 9xy - y2) - (5x2 - 2xy)
=> M = 6x2 + 9xy - y2 - 5x2 + 2xy = (6x2 - 5x2) + (9xy + 2xy) - y2 = x2 + 11xy - y2
b) Sửa đề lại đi nhé
c) (25x2y - 13x2y + y3) - M = 11x2y - 2y2
=> M = (25x2y - 13x2y + y3) - (11x2y - 2y2)
=> M = 25x2y - 13x2y + y3 - 11x2y + 2y2
=> M = x2y + y3 + 2y2
d) M = 0 - (12x4 - 15x2y + 2xy2 + 7) = -12x4 + 15x2y - 2xy2 - 7
a) Ta có : M = 6x2 + 9xy - y2 - (5x2 - 2xy)
= 6x2 + 9xy - y2 - 5x2 + 2xy
= x2 + 11xy - y2
b) Ta có M = x2 - 7xy + 8y2 - (3xy - 24y2)
= x2 - 7xy + 8y2 - 3xy + 24y2
= x2 - 10xy + 32y2
c) Ta có M = 25x2.y- 13x2y + y3 - (11x2y - 2y2)
= 25x2.y- 13x2y + y3 - 11x2y + 2y2
= x2y + y3 + 2y2
d) Ta có M = -(12x4 - 15x2y + 2xy2 + 7)
= -12x4 + 15x2y - 2xy2 - 7
a) Đặt x +y = S; xy = P => S; P nguyên
Ta có: \(x^2+y^2=\left(xy-3\right)^2\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2-2xy=\left(xy\right)^2-6xy+9\)
=> \(S^2-2P=P^2-6P+9\)
<=> \(S^2-\left(P-2\right)^2=5\)
<=> \(\left(S-P+2\right)\left(S+P-2\right)=5\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=5\\S+P-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=3\\S+P=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=3\\P=0\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3;y=0\\x=0;y=3\end{cases}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=1\\S+P-2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-1\\S+P=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=3\\P=4\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=3\\xy=4\end{cases}}\)<=> không tồn tại x; y nguyên
TH3: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=-5\\S+P-2=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-7\\S+P=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=-3\\P=4\end{cases}}}\)
khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=-3\\xy=4\end{cases}}\)<=> không tồn tại x; y nguyên
TH4: \(\hept{\begin{cases}S-P+2=-1\\S+P-2=-5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S-P=-3\\S+P=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S=-3\\P=0\end{cases}}}\)
Khi đó: \(\hept{\begin{cases}x+y=-3\\xy=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3;y=0\\x=0;y=-3\end{cases}}\)
Vậy có 4 nghiệm nguyên ( 3; 0) ( -3: 0) ( 0; 3) ( 0; -3)
Ta có : a2 + b2 = c2
=> a2 + b2 - c2 = 0
=> a2 + b2 + 2ab - c2 = 2ab
=> (a + b)2 - c2 = 2ab
=> (a + b - c)(a + b + c) = 2ab
=> (a + b - c)/2 . (a + b + c) = ab
=> ab \(⋮\)a + b + c (đpcm)
Bạn Xyz làm sai rồi nhé !!!!!
Chỗ: \(\left(\frac{a+b-c}{2}\right)\left(a+b+c\right)=ab\)
Đoạn này để có: \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) thì bạn phải lập luận \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\) đã nhé !!!!!!
(NẾU BẠN SUY LUÔN RA \(ab⋮\left(a+b+c\right)\) LÀ SAI RỒI)
=> Cần phải chứng minh: \(a+b-c⋮2\)
Có: \(a^2+b^2=c^2\)
=> Nếu a chẵn; b chẵn thì c cũng chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a chẵn; b lẻ thì c lẻ => b - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b lẻ thì c chẵn => a + b chẵn => \(a+b-c⋮2\)
Nếu a lẻ; b chẵn thì c lẻ => a - c chẵn => \(a+b-c⋮2\)
VẬY QUA 4 TRƯỜNG HỢP THÌ TA => \(\frac{a+b-c}{2}\inℤ\)
Khi đó thì \(ab⋮\left(a+b+c\right)\)
TA CÓ ĐPCM !!!!!
Bài giải
\(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)
\(x^3-3x^2+9x+3x^2-9x+27-x\left(x^2-2^2\right)=15\)
\(x^3+27-x^3+2^2x=15\)
\(27-4x=15\)
\(4x=12\)
\(x=3\)
Đặt: \(5p+1=a^3;a\inℕ^∗\)
=> \(5p=a^3-1\)
<=> \(5p=\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
<=> \(a-1;a^2+a+1\) đều là ước của 5p \(\in\left\{1;5;p;5p\right\}\)
Do: \(a\inℕ^∗\) => \(a-1< a^2+a+1\) Do: p là SNT => \(1< 5p\)
=> Ta thực tế chỉ phải xét 3 trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}a-1=1\\a^2+a+1=5p\end{cases}}\)
=> \(a=2\)
=> \(5p=2^2+2+1=4+2+1=7\)
=> \(p=\frac{7}{5}\) => Loại do p là SNT.
TH2: \(\hept{\begin{cases}a-1=5\\a^2+a+1=p\end{cases}}\)
=> \(a=6\)
=> \(p=6^2+6+1=43\)
THỬ LẠI: \(5p+1=5.43+1=216=6^3\left(tmđk\right)\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}a-1=p\\a^2+a+1=5\end{cases}}\)
=> \(a^2+a=4\)
=> Thử \(a=1;a=2\)đều loại. Và \(a>2\) thì \(a^2+a>4\) (LOẠI)
a = 0 cũng loại do a thuộc N*.
Vậy duy nhất có nghiệm \(p=43\) là thỏa mãn điều kiện.
Ta có :\(x^2=2+\sqrt{2+\sqrt{3}}+6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)
\(=8-2\sqrt{2+\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2+\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)\left(2-\sqrt{2+\sqrt{3}}\right)}\)
\(=8-\frac{2}{\sqrt{2}}\sqrt{4+2\sqrt{3}}-2\sqrt{3\left(2^2-\sqrt{2+\sqrt{3}}^2\right)}\)
\(=8-\sqrt{2}\sqrt{\sqrt{3}^2+2\cdot1\sqrt{3}+1^2}-2\sqrt{3\left(4-2-\sqrt{3}\right)}\)
\(=8-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-2\sqrt{3}\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
\(=8-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)-\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=8-\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)-\sqrt{6}\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-1\right)\)
\(=8-\sqrt{6}-\sqrt{2}-\sqrt{18}+\sqrt{6}\)
\(=8-\sqrt{2}-\sqrt{18}\)
\(=8-\sqrt{2}\left(3+1\right)=8-4\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow x^4-16x^2=\left(8-4\sqrt{2}\right)^2-16\left(8-4\sqrt{2}\right)\)
\(=8^2+4^2\cdot\sqrt{2}^2-2\cdot8\cdot4\sqrt{2}-16\cdot8+16\cdot4\sqrt{2}\)
\(=64+32-64\sqrt{2}-128+64\sqrt{2}\)
\(=-32\)
Vậy \(x^4-16x^2=-32\)
Tại hạ làm bừa có gì mong đạo hữu lượng thứ =))