Cho hàm số y = f(x) = | x - 2015 | + | x + 2016 |
a) Tính giá trị của hàm số f(x) khi |x| = 1/2
b) Tìm x để f(x) = 4041
c) Tìm x để giá trị hàm số f(x) đạt GTNN. Tính giá trị đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) +) \(f\left(-2\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\left(-2\right)-1\right|=\left|-7\right|=7\)
+) \(f\left(2\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.2-1\right|=\left|5\right|=5\)
+) \(f\left(-\frac{1}{4}\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\left(-\frac{1}{4}\right)-1\right|=\left|-\frac{7}{4}\right|=\frac{7}{4}\)
+) \(f\left(\frac{1}{4}\right)=\left|3x-1\right|=\left|3.\frac{1}{4}-1\right|=\left|-\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
b) +) \(f\left(x\right)=10\)
\(\left|3x-1\right|=10\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=10\\3x-1=-10\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{3}\\x=-3\end{cases}}\)
+) \(f\left(x\right)=-3\)
\(\left|3x-1\right|=-3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=-3\\3x-1=3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)
+) \(f\left(x\right)=1-x\)
\(\left|3x-1\right|=1-x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=1-x\\-\left(3x-1\right)=1-x\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)
b. Sửa lại bài b nhé!
+) f (x) =10. đúng
+) f (x ) = -3
Có: \(\left|3x-1\right|=-3\) vô lí vì \(\left|3x-1\right|\ge0\)
=> Không tồn tại x.
+) \(f\left(x\right)=1-x\)
\(\left|3x-1\right|=1-x\)
TH1: \(3x-1\ge0\)
có: 3x -1 = 1 -x
4x = 2
x =1/2 ( thỏa mãn)
TH2: 3x -1 < 0
có: 1 - 3x = 1 - x
2x = 0
x = 0.( thỏa mãn)
Vậy x =1/2 hoặc x =0.
Ta có: \(4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2+3.\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=4.-\frac{1}{8}-2.\frac{1}{4}+3.\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{-3}{2}+1\)
\(=-1+\frac{-3}{2}+1\)
\(=-\frac{3}{2}\)
Học tốt nha^^
\(4.\left(-\frac{1}{2}\right)^3-2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2+3.\left(\frac{-1}{2}\right)+1\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(4.\frac{-1}{2}-2\right)+3.\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{1}{2}-2\right)+3.\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=\left(-\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{5}{2}\right)+3.\left(-\frac{1}{2}\right)+1\)
\(=-\frac{1}{2}.\left[-\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{2}\right)+3+1\right]\)
\(=-\frac{1}{2}.\left[\frac{5}{4}+3+1\right]\)
\(=-\frac{1}{2}.\frac{21}{4}\)
\(=-\frac{21}{8}\)
Bài 1:
\(4.\left(\frac{-1}{2}\right)^2-2.\left(\frac{-1}{2}\right)^2+3.\left(\frac{-1}{2}\right)+1\)
\(=4.\frac{1}{4}-2.\frac{1}{4}+3.\left(\frac{-1}{2}\right)+1\)
\(=1-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}+1\)
\(=0\)
Bài 2:
a) \(\frac{37-x}{x+13}=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow7\left(37-x\right)=3\left(x+13\right)\)
\(\Rightarrow259-7x=3x+39\)
\(\Rightarrow259-39=3x+7x\)
\(\Rightarrow220=10x\)
\(\Rightarrow x=22\)
d) \(\frac{3^2.3^8}{27^3}=3^x\)
\(\Rightarrow\frac{3^{10}}{\left(3^3\right)^3}=3^x\)
\(\frac{\Rightarrow3^{10}}{3^9}=3^x\)
\(\Rightarrow3=3^x\)
\(\Rightarrow x=1\)
Hok tốt nha^^
Ta có: \(\frac{8^{10}.15^{16}}{12^{15}.25^8}=\frac{\left(2^3\right)^{10}.\left(3.5\right)^{16}}{\left(2.2.3\right)^{15}.\left(5^2\right)^8}\)
\(=\frac{2^{30}.3^{16}.5^{16}}{2^{15}.2^{15}.3^{15}.5^{16}}\)
\(=\frac{2^{30}.3^{16}.5^{16}}{2^{30}.3^{15}.5^{16}}\)
\(=\frac{3^{16}}{3^{15}}\)
\(=3\)
Học tốt nha^^
\(y\left(x-2\right)=x+3\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)-\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)-\left(x-2\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(x-2\right)=5\)
Lập bảng giá trị ta có:
\(y-1\) | \(-1\) | \(-5\) | \(1\) | \(5\) |
\(y\) | \(0\) | \(-4\) | \(2\) | \(6\) |
\(x-2\) | \(-5\) | \(-1\) | \(5\) | \(1\) |
\(x\) | \(-3\) | \(1\) | \(7\) | \(3\) |
Vậy các cặp giá trị \(\left(x;y\right)\)thoả mãn là: \(\left(-3;0\right)\), \(\left(1;-4\right)\), \(\left(7;2\right)\), \(\left(3;6\right)\)
Để B nguyên
\(\Rightarrow\left(2\sqrt{x}+3\right)⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)
Ta có :
\(2\sqrt{x}+3=2\sqrt{x}-2+5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+3=2\left(\sqrt{x}-1\right)+5\)
Vì \(2\left(\sqrt{x}-1\right)⋮\sqrt{x}-1\left(\forall x\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\sqrt{x}-1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\left\{1,5,-1,-5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\sqrt{x}-1\) | 1 | 5 | -1 | -5 |
\(\sqrt{x}\) | 2 | 6 | 0 | -4 |
\(x\) | 4 | 36 | 0 | rỗng |
Vậy \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\)nguyên \(\Leftrightarrow x=\left\{4;36;0\right\}\)
Vì n2 + 2n + 12 là số chính phương nên đặt n2 + 2n + 12 = k2 (k thuộc N)
Suy ra (n2 + 2n + 1) + 11 = k2
Suy ra k2 – (n+1)2 = 11
Suy ra (k+n+1)(k-n-1) = 11
Nhận xét thấy k+n+1 > k-n-1 và chúng là những số nguyên dương, nên ta có thể viết : (k+n+1)(k-n-1) = 11.1
+ Với k+n+1 = 11 thì k = 6
Thay vào ta có : k – n - 1 = 1
6 - n - 1 =1 Suy ra n = 4
Đặt \(n^2+2n+18=a^2\left(a\inℕ;n\inℕ\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(n+1\right)^2=17\)
\(\Leftrightarrow\left(a+n+1\right)\left(a-n-1\right)=17\)
Vì \(a\inℕ;n\inℕ\) nên \(\left(a+n+1\right)>\left(a-n-1\right)\); 17 là số nguyên tố
\(\Rightarrow a+n+1=17\)(*)
và a - n - 1 = 1 hay a = n + 2
Thay a = n +2 vào (*) tính được n = 7
Tìm x hả cậu?
2x+2x+2=160
=>2x(1+22)=160
=>2x.5=160
=>2x=160:5
=>2x=32
=>2x=25
=>x=5
Vậy x=5
\(2^x+2^{x+2}=160\)
\(2^x+2^x\cdot4=160\)
\(2^x\cdot\left(1+4\right)=160\)
\(2^x=160:5=32\)
\(2^x=2^5\)
\(x=5\)
\(f\left(x\right)=\left|x-2015\right|+\left|x+2016\right|\)
a) Ta có: \(\left|x\right|=\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
+) Với \(x=\frac{1}{2}\):
\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left|\frac{1}{2}-2015\right|+\left|\frac{1}{2}+2016\right|=2\)
+) Với \(x=-\frac{1}{2}\)
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left|-\frac{1}{2}-2015\right|+\left|-\frac{1}{2}+2016\right|=0\)
c) Áp dụng BĐT |x| + |y| \(\ge\)|x + y|, ta được:
\(f\left(x\right)=\left|x-2015\right|+\left|x+2016\right|=\left|2015-x\right|+\left|x+2016\right|\)
\(\ge\left|\left(2015-x\right)+\left(x+2016\right)\right|=\left|4031\right|=4031\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(x+2016\right)\ge0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}2015-x\ge0\\x+2016\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow-2016\le x\le2015\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}2015-x\le0\\x+2016\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2015\\x\le-2016\end{cases}}\left(L\right)\))
Vậy \(f\left(x\right)_{min}=4031\Leftrightarrow-2016\le x\le2015\)