Cho ΔABC vuông tại A. Từ một điểm M bất kỳ trong tam giác kẻ MH ⊥ BC, MJ ⊥ AC, MK ⊥ AB. Tìm vị trí của M sao cho tổng \(MH^2+MJ^2+MK^2\) nhỏ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) \(\frac{x}{x+5}+\frac{5}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}=1\left(x\ne-5\right)\)
b) \(\frac{x^2}{x-1}-\frac{2x-1}{x-1}=\frac{x^2-2x+1}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}=x-1\left(x\ne1\right)\)
HT^^
a) \(\frac{x}{x+5}+\frac{5}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}=1\)
b) \(\frac{x^2}{x-1}-\frac{2x-1}{x-1}=\frac{x^2-2x-1}{x-1}\)
Bài đây tính hẳn bạn??
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 2 = 3 ( phần )
Số tuổi của con là :
24 : 3 \(\times\)2 = 16 ( tuổi )
Số tuổi của mẹ là :
16 + 24 = 40 ( tuổi)
Đáp số : con 16 tuổi
mẹ 40 tuổi
Học tốt
ta có sơ đồ
con l-----------l-----------l 24
mẹ : l-----------l-----------l-----------l-----------l-----------l
Hiệu số phần là : 5 - 2 = 3
Tuổi con là : 24 : 3 x 2 = 16( tuổi )
tuổi mẹ là : 16 + 24= 40 ( tuổi )
Đ/S :con 16 tuổi
mẹ 40 tuổi
Bài làm:
Ta có: \(x-\frac{11}{15}=\frac{3+x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{11}{15}\right)\times5=3+x\)
\(\Leftrightarrow5\times x-\frac{11}{3}=3+x\)
\(\Leftrightarrow4\times x=\frac{20}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{20}{3}\div4=\frac{5}{3}\)
\(\frac{x-11}{15}=\frac{3+x}{5}\)
=> \(\frac{x-11}{15}=\frac{3\left(3+x\right)}{15}\)
=> x - 11 = 9 + 3x
=> x - 11 - 9 - 3x = 0
=> x - 3x - 11 - 9 = 0
=> x - 3x = 20
=> -2x = 20
=> x = -10
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\) ; \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\) ; \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\) ; ... ; \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
Cộng vế các bất đẳng thức trên lại ta được:
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\)
=> đpcm
Ta có:
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}< 1\)
Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)
\( \left(x+1\right)^3-4=x^2\left(x+3\right)\)
\(< =>\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-4=x^3+3x^2\)
\(< =>x^3+3x^2+3x+1-4=x^3+3x^2\)
\(< =>x^3+3x^2-x^3-3x^2+3x-3=0\)
\(< =>3x-3=0< =>3x=3< =>x=\frac{3}{3}=1\)
Bài làm:
Ta có: \(\left(x+1\right)^3-4=x^2\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-4=x^3+3x^2\)
\(\Leftrightarrow3x=3\)
\(\Rightarrow x=1\)
Bạn tự vẽ hình đi , cũng dễ mà , bạn chỉ cần dùng thước đo góc,thước kẻ đi làm thoy
1. Vì O là trung điểm của AB nên \(OA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)
Vì M là trung điểm của AO nên \(AM=\frac{1}{2}AO=\frac{1}{2}\cdot3=1,5\left(cm\right)\)
=> OA + AM = 3 + 1,5 = 4,5(cm) = OM
2. Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
=> AM + MB = 7(cm)
Mà MB - MA = 3(cm)
=> 2MA = 4(cm) => MA = 2(cm) (*)
Thế ( * ) vào MB - MA = 3(cm) => MB - 2 = 3 => MB = 5(cm)
Vậy MA = 2cm,MB = 5cm
3.Vì ^xOy và ^mOn là hai góc bù nhau nên ^xOy + ^mOn = 1800
=> 850 + ^mOn = 1800
=> ^mOn = 1800 - 850 = 950
4. Vì ^yOz và ^aOb là hai góc phụ nhau nên ^yOz + ^aOb = 900 (1)
Mà ^yOz - ^aOb = 500(2)
Từ (1) và (2) => 2^yOz = 1400 => ^yOz = 700 (3)
Thế (3) vào (2) ta có : 700 - ^aOb = 500 => ^aOb = 200
Vậy : ....
1)
Ta có : O là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AO=OB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta lại có : M là trung điểm của AO
\(\Rightarrow AM=MO=\frac{AO}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vậy AM = 1,5cm
2)
Ta có : M nằm giữa A và B
\(\Rightarrow AM+MB=7\)
mà \(MB-MA=3\)
\(\Rightarrow MA=\left(7-3\right)\div2=2\)
\(MB=7-2=5\)
Vậy MA = 2cm ; MB = 5cm
3)
Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{mOn}\)là 2 góc bù nhau
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{mOn}=180^o\)
\(85^o+\widehat{mOn}=180^o\)
\(\widehat{mOn}=180^o-85^o\)
\(\widehat{mOn}=95^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=95^o\)
4)
Ta có : \(\widehat{yOz}\)và \(\widehat{aOb}\)là 2 góc phụ nhau
\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{aOb}=90^o\)
mà \(\widehat{yOz}-\widehat{aOb}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\left(90^o+50^o\right)\div2=70^o\)
\(\widehat{aOb}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=70^o;\widehat{aOb}=20^o\)
Bài làm:
Ta có: \(y.35\%+y.0,65+y=4040\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{20}y+\frac{13}{20}y+y=4040\)
\(\Leftrightarrow y+y=4040\)
\(\Leftrightarrow2y=4040\)
\(\Rightarrow y=2020\)
\(y.35\%+y.0,65+y=4040\)
\(< =>y.\frac{35}{100}+y.\frac{65}{100}+y=4040\)
\(< =>y\left(\frac{35}{100}+\frac{65}{100}\right)+y=4040\)
\(< =>y.\frac{100}{100}+y=4040\)
\(< =>y+y=4040< =>2y=4040\)
\(< =>y=\frac{4040}{2}=2020\)
1.Gọi CTC: FexSyOz
Theo đề : x = 2; 2*56/(2*56+32y+16z)=0,28
=> Mh/c= 400
=> y= 400. 24%/32=3
=> z=400.48%/16= 12
=> Fe2(SO4)3
2.
FeO : %mO = 16/(56+16)= 2/9
Fe2O3 : %mO= 16*3/(56*2+16*3)=3/10
Fe3O4: %mO=16*4/(56*3+16*4)=8/29
1. Gọi công thức hóa học của hợp chất là : FExSyOz. Theo đề bài ra ta có :
Khối lượng của Fe có trong hợp chất là : 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất đó là :\(\frac{112.100\%}{28\%}=400\)(g)
Khối lượng của nguyên tử S có trong hợp chất là :\(\frac{400.24\%}{100\%}=96\)(g)
Số nguyên tử S có trong hợp chất là : 96 :32 = 3 (nguyên tử)
Số nguyên tử O có trong hợp chất là : (400 - 112 - 96) : 16 = 12 (nguyên tử)
=> Công thức hóa học của hợp chất là : Fe2(SO4)3
Ta có
1/2 =1/1.2
1/3 > 1/2 .3
1/4 > 1/3.4
......
1/50 > 1/49.50
A >1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/49.50
A>1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50
A>1/1-1/50=49/50
vậy a<1
Kẻ \(AN\perp BC\) tại \(N\). \(\Rightarrow AN\) không đổi.
Xét tứ giác \(AKMJ\) có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{KAM}=90^o\\\widehat{AKM}=90^o\\\widehat{AJM}=90^o\end{cases}}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AKMJ\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow MJ^2+MK^2=KJ^2=AM^2\) ( định lý Pytago )
Ta có BĐT sau : \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\)
Do đó với ba điểm \(A,M,H\) thì :
\(AM^2+MH^2\ge\frac{\left(AM+MH\right)^2}{2}\ge\frac{AH^2}{2}\ge\frac{AN^2}{2}\) không đổi
Hay : \(MH^2+MJ^2+MK^2\ge\frac{AN^2}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow M\) là trung điểm của đường cao \(AN\)
Hình vẽ :